K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 5 2019

Lời giải:

a) Vi:

\(2^2+(3-m).2+2(m-5)=0, \forall m\) nên PT luôn có nghiệm $x=2$ với mọi $m$

b)

Vì đây là PT bậc 2 nên chỉ có tối đa 2 nghiệm. PT đã luôn có nghiệm $x_1=2$ nên $x=5-2\sqrt{2}$ chính là nghiệm $x_2$ còn lại

Theo định lý Vi-et:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=m-3=7-2\sqrt{2}\\ x_1x_2=2(m-5)=10-4\sqrt{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow m=10-2\sqrt{2}\)

5 tháng 7 2016

+Ta có: \(\Delta=\left(m+1\right)^2-4.\left(2m-3\right)\)

\(=m^2+2m+1-8m+12\)

\(=m^2-6m+12\)

\(=\left(m-3\right)^2+3>0\)

=>dpcm

+Thay x=3 vào phương trình x2 – (m + 1)x + 2m - 3 = 0 

ta được: 32-(m+1).3+2m-3=0

<=>9-3m-3+2m-3=0

<=>-m+3=0

<=>m=3

Vậy m=3 thì phương trình x2 – (m + 1)x + 2m - 3 = 0  có 1 nghiệm bằng 3

5 tháng 7 2016

\(x^2-\left(m+1\right)x+2m-3=0\)

+ Xét \(\Delta=\left(m+1\right)^2-4\left(2m-3\right)=m^2-6m+13=\left(m^2-6m+9\right)+4=\left(m-3\right)^2+4>0\)với mọi m thuộc tập số thực.

Vậy phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m.

+ Phương trình có nghiệm \(x=3\) , thay vào phương trình , ta được : 

\(3^2-\left(m+1\right).3+2m-3=0\Rightarrow m=3\)

Vậy m = 3

30 tháng 9 2015

+\(\Delta=\left[-\left(m+1\right)\right]^2-4.1.\left(2m-3\right)\)

\(=m^2+2m+1-8m+12=m^2-6m+13=\left(m-3\right)^2+4>0\)

\(\Delta>0\Rightarrow\text{phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt}\)

+x=3

PT(1) trở thành : \(3^2-\left(m+1\right).3+2m-3=0\)

\(\Leftrightarrow-3m-3+2m+6=0\)

\(\Leftrightarrow-m+3=0\Leftrightarrow m=3\text{ Vậy với x=3 thì m=3}\)

a) Xét \(\Delta=\left(m+1\right)^2-2m+3=m^2+4>0,\forall m\)

Vậy PT luôn có 2 nghiệm phân biệt.

b) \(f\left(x\right)=x^2-\left(m+1\right)x+2m-3=0\)có nghiệm \(x=3\)khi và chỉ khi

\(f\left(3\right)=0\Leftrightarrow3^2-\left(m+1\right).3+2m-3=0\Leftrightarrow3-m=0\Leftrightarrow m=3\)

5 tháng 2 2020

a) Tam thức bậc hai có \(\Delta'=m^2-m+4=m^2-2.\frac{1}{2}m+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+4=\left(m-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{15}{4}>0\).

Suy ra phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi m.

b) Theo Vi-et ta có:

\(x_1+x_2=2m,x_1.x_2=m-4\)

Điều kiển để \(x_1+x_2=\frac{x_1^2}{x_2}+\frac{x_2^2}{x_1}\)

   \(\Leftrightarrow x_1+x_2=\frac{x_1^3+x_2^3}{x_1x_2}\)

    \(\Leftrightarrow x_1+x_2=\frac{\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)}{x_1x_2}\)

   \(\Leftrightarrow2m=\frac{\left(2m\right)^3-3\left(m-4\right).2m}{m-4}\)

  \(\Leftrightarrow2m\left(m-4\right)=8m^3-6m^2+8m\) và \(m\ne4\)

  \(\Leftrightarrow4m\left(2m^2-2m+3\right)=0\) và \(m\ne4\)

  \(\Leftrightarrow m=0\)

28 tháng 6 2015

a) tự làm nha

b xét tích ac ta có: \(-m^2+m-1=-\left(m^2-m+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\right)=-\left[\left(m-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right]\)

ta có: \(\left(m-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\Leftrightarrow\left(m-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\Rightarrow-\left[\left(m-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right]<0\)với mọi m

=> tích ac <0 <=> pt luôn có 2 nghiệm pb trái dấu với mọi m

16 tháng 4 2017
1, (delta)' = (-m)^2 - (m^2 - 4) = m^2 - m^2 + 4 = 4 => Ptr (1) luôn có nghiệm với mọi m 2, Với mọi m ptr (1) có 2 nghiệm x1,x2 Theo hộ thức Vi-ét ta có x1 + x2 = - b/a = -(-2m)/1 = 2m x1*x2 = c/a =(m^2 - 4)/1= m^2 - 4 Theo bài ra ta có x1^2 + x2^2 = 26 <=> (x1+x2)^2 - 2*x1*x2 = 26 <=> (2m)^2 - 2*(m^2 - 4) = 26 <=> 4m^2 - 2m^2 - 8 = 26 <=> 2m^2 - 8 - 26 = 0 <=> 2(m^2 - 17) = 0 <=> m^2 - 17 = 0 <=> (m - căn17)(m + căn17) = 0 <=> m = căn17 hoặc m = -(căn17) (Sr ko nhìu tg nên mk ko sd kí hiệu)

a: \(\text{Δ}=\left(2m-2\right)^2-4\left(2m-5\right)\)

\(=4m^2-8m+4-8m+20\)

\(=4m^2-16m+24\)

\(=4m^2-16m+16+8\)

\(=\left(2m-4\right)^2+8>0\forall m\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

b: Theo đề, ta có: 2(m-1)=6

=>m-1=3

=>m=4

20 tháng 2 2020

Câu a thay x=2 vào phương trình thì tìm được \(\orbr{\begin{cases}m=-\frac{3}{2}\\m=\frac{5}{2}\end{cases}}\)\

b)  m2x- 2(m+1).x +1 =0

\(\Delta=\left[-2\left(m+1\right)\right]^2-4m^2.1\)\(=4m^2+8m+4-4m^2=4\left(2m+1\right)\)

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi: \(\hept{\begin{cases}a\ne0\\\Delta>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m^2\ne0\\4\left(2m+1\right)>0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}m\ne0\\m>-\frac{1}{2}\end{cases}}}\)