K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2020

Bạn giúp mk câu b với

14 tháng 6 2020

Mình đang bận nên chỉ giúp đc câu 1 thôi sr :((

Với \(m=1\)thì phương trình tương đương với :

\(x^4-10x^2+9=0\)

Đặt \(x^2=t\) (\(t\ge0\))

Khi đó : \(t^2-10t+9=0\)

Ta dễ dàng nhận thấy \(a+b+c=1-10+9=0\)

Nên phương trình sẽ có 2 nghiệm phân biệt là

\(\left\{{}\begin{matrix}t_1=1\\t_2=9\end{matrix}\right.\left(tmđk\right)\)suy ra \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=1^2=\left(-1\right)^2\\x_2=9^2=\left(-9\right)^2\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có 4 nghiệm phân biệt là \(\left\{-9;-1;1;9\right\}\)

15 tháng 2 2019

cho phương trình x2(m+2)x+3m3=0  với x là ẩn, m là tham số 

15 tháng 2 2019

a,Với m = -1 thì pt trở thành

\(x^2-\left(-1+2\right)x+3\left(-1\right)-3=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=3\end{cases}}\)

b, Vì pt có 2 nghiệm x1 ; x2 là độ dài 2 cạnh góc vuông nên x1 ; x2 > 0 hay pt có 2 nghiệm dương 

Tức là \(\hept{\begin{cases}\Delta>0\\S>0\\P>0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}\left(m+2\right)^2-4\left(3m-3\right)>0\\m+2>0\\3m-3>0\end{cases}}\)

                             \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m^2+4m+4-12m+12>0\\m>1\end{cases}}\)

                             \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m^2-8m+16>0\\m>1\end{cases}}\)

                             \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(m-4\right)^2>0\\m>1\end{cases}}\)

                            \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>1\\m\ne4\end{cases}}\)

Theo hệ thức Vi-ét \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m+2\\x_1x_2=3m-3\end{cases}}\)
Vì x1 ; x2 là độ dài 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông có độ dài cạnh huyền bằng 5

\(\Rightarrow x_1^2+x_2^2=25\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=25\)

\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)^2-2\left(3m-3\right)=25\)

\(\Leftrightarrow m^2+4m+4-6m+6=25\)

\(\Leftrightarrow m^2-2m-15=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-5\right)\left(m+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m=5\left(Do\text{ }\hept{\begin{cases}m>1\\m\ne4\end{cases}}\right)\)

Vậy m = 5

7 tháng 6 2018

\(x^2+2x+m-1=0\)  (*)     (a=1;b'=1;c=m-1)

a)   Thay m=-2 vào pt   (*) 

           Ta có:\(x^2+2x-3=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-3\end{cases}}\)

=>NO pt là:   S={-3;1}

b)\(\Delta'=b'^2-a.c=1^2-1.\left(m-1\right)\)

\(\Leftrightarrow1-m+1=2-m\)

        *Để pt có 2 N0 phân biêt thì \(\Delta'>0\Leftrightarrow2-m>0\Leftrightarrow m< 2\)

Theo Vi-ét ta có:\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=-2=S\\x_1.x_2=\frac{c}{a}=m-1=P\end{cases}}\)

Theo bài ra ta có:x1=2x2  \(\Leftrightarrow x_1-2x_2=0\)

...