K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2015

a) xét tích a.c ta thấy: \(a.c=-m^2+m-2=-\left(m^2-\frac{2.1}{2}m+\frac{1}{4}+\frac{7}{4}\right)=-\left[\left(m-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}\right]\)

ta có: (m-1/2)^2 >=0 <=> (m-1/2)^2+7/4>0 <=> \(-\left[\left(m-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}\right]<0\)với mọi m=> pt luôn có 2 nghiệm pb trái dấu với mọi m

b) áp dụng hệ thức vi ét ta có: x1+x2=m-1; x1.x2= -m^2+m-2

\(K=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1.x_2=\left(m-1\right)^2-2\left(-m^2+m-2\right)=m^2-2m+1+2m^2-2m+4=3m^2-4m+5\)

\(=3\left(m^2-2.\frac{4}{6}x+\frac{16}{36}\right)+\frac{11}{3}=3\left(m-\frac{4}{6}\right)^2+\frac{11}{3}\ge\frac{11}{3}\Rightarrow MinK=\frac{11}{3}\Leftrightarrow x=\frac{4}{6}\)

hệ thức vi ét: \(\int^{x1+x2=m-1}_{x1.x2=-m^2+m-2}\)=> thay x1=2x2 vào ta có: \(\int^{2x_2+x2=m-1}_{x1.x2=-m^2+m-2}\Leftrightarrow\int^{x_2=\frac{m-1}{3}\Rightarrow x1=\frac{2m-2}{3}}_{\frac{\left(m-1\right)2\left(m-1\right)}{9}=-m^2+m-2}\Leftrightarrow2m^2-4m+2=-9m^2+9m-18\Leftrightarrow11m^2-13m+20=0\)

\(\Leftrightarrow11\left(m^2-2.\frac{13}{22}+\frac{169}{484}\right)+\frac{711}{44}=0\Leftrightarrow11\left(m-\frac{13}{22}\right)^2+\frac{711}{44}=0\)=> PTVN

=> k tìm đc x thỏa mãn

6 tháng 1 2017

\(x^2-2\left(m+1\right)x+3\left(m+1\right)-3=0\)

\(x^2-2nx+3n+3=\left(x-n\right)^2-\left(n^2-3n+3\right)=0\)\(\left(x-n\right)^2=\left(n-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{3}{4}=\frac{\left(2n-3\right)^2+3}{4}>0\forall n\) vậy luôn tồn tại hai nghiệm

\(\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{n-\sqrt{\left(2n-3\right)^2+3}}{2}\\x_2=\frac{n+\sqrt{\left(2n-3\right)^2+3}}{2}\end{cases}}\)

6 tháng 1 2017

a) \(\frac{x_1}{x_2}=\frac{4x_1-x_2}{x_1}\Leftrightarrow\frac{x_1^2-4x_1x_2+x_2^2}{x_1x_2}=0\)

\(x_1x_2=n^2-\frac{\left(2n-3\right)^2+3}{4}=\frac{4n^2-4n^2+12n-9-3}{4}=3n-3\)

với n=1 hay m=0 : Biểu thức cần C/m không tồn tại => xem lại đề

DD
31 tháng 5 2021

Để phương trình có hai nghiệm thì \(\Delta'>0\).

\(\Delta'=\left(m-2\right)^2+\left(m-1\right)=m^2-3m+3=\left(m-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)

Do đó phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\).

Theo Viet: 

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m-2\right)\\x_1x_2=-m+1\end{cases}}\)

\(x_1^2-2x_1x_2+x_2^2+4x_1^2x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2+4x_1^2x_2^2\)

\(=4\left(m-2\right)^2+4\left(m-1\right)+4\left(m-1\right)^2=4\left(2m^2-5m+4\right)=4\)

\(\Leftrightarrow2m^2-5m+4=1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=\frac{3}{2}\\m=1\end{cases}}\)

13 tháng 4 2019

a) Đặt \(\Delta'=\left[-\left(m+1\right)\right]^2-\left(m-4\right)=m^2+m+5=\left(m+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{19}{4}\ge\frac{19}{4}>0\forall m\)

=>pt luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m

b) Gọi x1;xlà 2 nghiệm phân biệt của pt. Theo hệ thức Vi-ét: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=m-4\end{cases}}\)

c) \(x_1^2+x_2^2=10\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=10\Leftrightarrow\left(2m+2\right)^2-2\left(m-4\right)=10\)

\(\Leftrightarrow4m^2+8m+4-2m+8=10\Leftrightarrow4m^2+6m+2=0\Leftrightarrow2m^2+3m+1=0\)

\(\Leftrightarrow2m^2+2m+m+1=0\Leftrightarrow2m\left(m+1\right)+\left(m+1\right)=0\Leftrightarrow\left(m+1\right)\left(2m+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m+1=0\\2m+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=-1\\m=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

4 tháng 6 2017
  1. \(\Delta^'=m^2-\left(m-1\right)\left(m+1\right)=m^2-m^2+1=1>0\)vậy phương trình luôn có hai nghiệm với mọi \(m\ne1\)
  2. Theo viet ta có : \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1x_2=m+1\end{cases}}\)\(\Rightarrow m+1=5\Rightarrow m=4\Rightarrow x_1+x_2=2m=2.4=8\)
  3. từ hệ thức viet ta khử m được hệ thức liên hệ giữa 2 nghiệm ko phụ thuộc m: thấy \(x_1+x_2-2x_2x_1=2m-2\left(m+1\right)=-2\)
  4. \(\frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1}=-\frac{5}{2}\Leftrightarrow\frac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2}=-\frac{5}{2}\Leftrightarrow\frac{\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{x_1x_2}=-\frac{5}{2}\)\(\Leftrightarrow\frac{4m^2-2m-2}{m+1}=-\frac{5}{2}\Rightarrow8m^2-4m-4=-5m-5\left(m\ne-1\right)\)\(\Leftrightarrow8m^2+m+1=0\left(vn\right)\)không có giá trị nào của m thỏa mãn