Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Để pt \(x^2-2(m-1)x+m^2-2m=0\) có hai nghiệm thì:
\(\Delta'=(m-1)^2-(m^2-2m)>0\Leftrightarrow 1>0\) (luôn đúng với mọi m)
Khi đó áp dụng hệ thức Viete với $x_1,x_2$ là hai nghiệm của phương trình thì:
\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2(m-1)\\ x_1x_2=m^2-2m\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow (x_1+x_2)^2-2x_1x_2=4(m-1)^2-2(m^2-2m)\)
\(\Leftrightarrow x_1^2+x_2^2=2m^2-4m+4\)
\(\Leftrightarrow 8=2m^2-4m+4\Leftrightarrow m^2-2m-2=0\)
\(\Leftrightarrow m=1\pm \sqrt{3}\)
câu 1) ta có x2-2(m+2)x +2m2+7=0
ĐK để pt trên có nghiệm: Δ' ≥ 0
⇔ (m + 2)2 -2m2 -7 ≥ 0 ⇔ \(1\le m\le3\)
pt trên có 1 nghiệm x = 5 nên thế x = 5 vào pt ta có:
m2 -5m +6 =0 ⇔ \(\left[{}\begin{matrix}m=2\left(n\right)\\m=3\left(n\right)\end{matrix}\right.\)
với m = 2 thế vào pt ta có: x2 -8x +15 =0 ⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=3\end{matrix}\right.\)
với m = 3 thế vào pt ta có: x2 -10x + 25 =0 ⇔ pt nghiệm kép x = 5
câu 2) đề hơi sai tí nhé bạn, mình làm theo yêu cầu luôn!
x2 -2(m+1)x+m-a=0
ĐK để pt có nghiệm: Δ' ≥ 0
⇔ (m+1)2 - m +a ≥ 0 ⇔ m2 + m +1+ a ≥ 0
Gọi x1; x2 lần lượt là 2 nghiệm của pt trên, theo hệ thức Vi-et ta có
x1 + x2 = 2m+2 và x1x2 = m - a
A = x1 + x2 -2x1x2 = 2m+2 - 2.(m - a) = 2+2a
Bài 2:
a: \(\text{Δ}=\left(4m+2\right)^2-4\left(4m+3\right)\)
\(=16m^2+16m+4-16m-12=16m^2-8\)
Để phương trình có hai nghiệm thì \(2m^2>=1\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}m>=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\\m< =-\dfrac{1}{\sqrt{2}}\end{matrix}\right.\)
c: \(A=\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)\)
\(=\left(4m+2\right)^3-3\cdot\left(4m+3\right)\left(4m+2\right)\)
\(=64m^3+96m^2+48m+8-3\left(16m^2+20m+6\right)\)
\(=64m^3+96m^2+48m+8-48m^2-60m-18\)
\(=64m^3+48m^2-12m-10\)
\(a+b+c=1-m+m-1=0\)
Phương trình luôn có 2 nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=1\\x_2=m-1\end{matrix}\right.\)
Để pt có 2 nghiệm pb \(\Rightarrow m\ne2\)
\(\left(x_1+x_2\right)^2-8x_1x_2-8=0\)
\(\Leftrightarrow m^2-8\left(m-1\right)-8=0\)
\(\Leftrightarrow m^2-8m=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=8\end{matrix}\right.\)
Lời giải:
Để PT có hai nghiệm $x_1,x_2$ (chưa quan tâm có phân biệt hay không) thì:
\(\left\{\begin{matrix} m\neq 0\\ \Delta=(2m-1)^2-4m(m-3)\geq 0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m\neq 0\\ 8m+1\geq 0\Leftrightarrow m\geq \frac{-1}{8}\end{matrix}\right.\)
Khi đó áp dụng hệ thức Viete ta có:
\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=\frac{1-2m}{m}\\ x_1x_2=\frac{m-3}{m}\end{matrix}\right.\)
Khi đó: \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=7\Leftrightarrow \frac{x_1+x_2}{x_1x_2}=7\)
\(\Leftrightarrow \frac{1-2m}{m-3}=7\)
\(( m\neq 3)\Rightarrow 1-2m=7(m-3)\)
\(\Leftrightarrow m=\frac{22}{9}\) (thỏa mãn)
Vậy \(m=\frac{22}{9}\)
Dùng hệ thức Vi-ét nhé:
Để Pt là pt bậc 2 thì m khác 1
Xét delta rồi tìm điều kiện của m
Áp dụng hề thức Vi-et:
x1+x2=1-2m/m
x1.x2=m-3/m
1/x1+1/x2=x1+x2/x1.x2=1-2m/m-3=7
Rồi tìm m là xong