Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thay x = -1 vào phương trình (2x - m)(x + 1) - \(2x^2\) - mx + m - 4 = 0 ta có:
(2.(-1) - m)(-1 + 1) - \(2.\left(-1\right)^2\) - m.(-1) + m - 4=0
⇔ (-2 - m).0 - 2 + m + m - 4 = 0
⇔ 2m - 6 = 0
⇔ 2( m - 3) = 0
⇔ m - 3 = 0
⇔ m = 3
Vậy m = 3
(2x-m)(x+1)-2x2-mx+m-4=0
\(\Leftrightarrow\)2x2+2x-mx-m-2x2-mx+m-4=0
\(\Leftrightarrow\)-2mx-4=0
\(\Leftrightarrow\)-2mx=4
Thay x=-1 vào phương trình, ta có:
-2m(-1)=4
\(\Leftrightarrow\)2m=4
\(\Leftrightarrow\)m=2
\(\left(2x+m\right)\left(x-1\right)-2x^2+mx+m-2=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-2x+mx-m-2x^2+mx+m-2=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(m-1\right)x=2\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{m-1}\)
Vì \(2>0\)
\(\Rightarrow m-1>0\)
\(\Rightarrow m>1\)
Để phương trình nhận x = 1/2 làm nghiệm
=> 1/2m - 2 + m = 3/2
<=> 3/2m = 7/2
<=> m = 7/3
Vậy với m = 7/3 thì phương trình nhận x = 1/2 làm nghiệm
- puvi9176
- 16/01/2021
mx−2+m=3xmx−2+m=3x
a) Phương trình nhận x=12x=12 làm nghiệm
→m⋅12−2+m=3⋅12→m⋅12−2+m=3⋅12
→32m=72→32m=72
→m=73→m=73
b) mx−2+m=3xmx−2+m=3x
→(m−3)x=2−m→(m−3)x=2−m
Phương trình có nghiệm duy nhất
→m−3≠0→m−3≠0
→m≠3→m≠3
Khi đó:
\(\left(2x+m\right)\left(x-1\right)-2x^2+mx+m-2=0\)
\(\Leftrightarrow2x^2-2x+mx-m-2x^2+mx+m-2=0\)
\(\Leftrightarrow-2x+2mx-2=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(mx-x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow mx-x-1=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(m-1\right)=1\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{m-1}\)
\(\Rightarrow x>0\Leftrightarrow\frac{1}{m-1}>0\Leftrightarrow m-1>0\Leftrightarrow m>1\)
Vậy \(m>1\)thì \(\left(2x+m\right)\left(x-1\right)-2x^2+mx+m-2=0\)có nghiệm không âm
\(VT=\left|x-1\right|+\left|2-x\right|\ge\left|x-1+2-x\right|=1\)
\(VP=-4x^2+12x-9-1=-\left(2x-3\right)^2-1\le-1\)
\(\Rightarrow VT>VP\) ; \(\forall x\)
\(\Rightarrow\) Pt đã cho luôn luôn vô nghiệm
b.
\(\Leftrightarrow\left(m^2+3m\right)x=-m^2+4m+21\)
\(\Leftrightarrow m\left(m+3\right)x=\left(7-m\right)\left(m+3\right)\)
Để pt có nghiệm duy nhất \(\Rightarrow m\left(m+3\right)\ne0\Rightarrow m\ne\left\{0;-3\right\}\)
Khi đó ta có: \(x=\dfrac{\left(7-m\right)\left(m+3\right)}{m\left(m+3\right)}=\dfrac{7-m}{m}\)
Để nghiệm pt dương
\(\Leftrightarrow\dfrac{7-m}{m}>0\Leftrightarrow0< m< 7\)
* \(2\left(x+1\right)-1=3-\left(1-2x\right)\)
\(\Leftrightarrow2x+2-1=3-1+2x\)
\(\Leftrightarrow2x-2x=3-1-2+1\)
\(\Leftrightarrow0x=1\left(\exists x\inℝ\right)\)
Vậy tập nghiệm pt: \(S=\varnothing\)
* Ta có: \(mx=2-x\Leftrightarrow mx+x=2\Leftrightarrow\left(m+1\right)x=2\)
Pt vô nghiệm <=> m+1=0 <=> m=-1
* giải phương trình:
2(x+1)-1=3-(1-2x)
2x+2-1=3-1+2x
2x+1=2+2x
-> Phương trình này vô ngiệm
* Tìm m để phương trình sau vô nghiệm
Ta có \(mx=2-x\)
\(\Leftrightarrow\left(m+1\right)x=2\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{m+1}\)
Để \(\frac{2}{m+1}\)vô nghiệm thì m+1 phải bằng 0
=> m=0-1=-1
=> Để phương trình đó vô nghiệm thì m=-1