K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2017

Bài 1:

Vì \(ƯCLN\left(a,b\right)=16\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=16.m\\b=16.n\end{cases};\left(m,n\right)=1;m,n\in N}\)

Thay a = 16.m, b = 16.n vào a+b = 128, ta có:

\(16.m+16.n=128\)

\(\Rightarrow16.\left(m+n\right)=128\)

\(\Rightarrow m+n=128\div16\)

\(\Rightarrow m+n=8\)

Vì m và n nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\) Ta có bảng giá trị:

m1835
n8153
a161284880
b128168048

Vậy các cặp (a,b) cần tìm là:

  (16; 128); (128; 16); (48; 80); (80; 48).

Bài 2:

Gọi d là ƯCLN (2n+1, 2n+3), d  \(\in\) N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Vì 2n+3 và 2n+1 không chia hết cho 2

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+1,2n+3\right)=1\)

\(\Rightarrow\) 2n+1 và 2n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau.

17 tháng 12 2017

cam on ban nhieu lam cuu tinh

30 tháng 11 2018

bạn ơi ,bạn có thể tham khảo : Câu hỏi của Dat Dat - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath 

27 tháng 10 2017

Chứng minh rằng:

\(2^{10}+2^{11}+2^{12}\)

\(=2^{10}\left(1+2+2^2\right)\)

\(=2^{10}.7\) \(⋮\) 7

Vậy \(2^{10}+2^{11}+2^{12}\) chia hết cho 7

27 tháng 10 2017

Chứng minh rằng:

\(3^{n+3}+3^{n+2}+2^{n+3}+2^{n+2}\)

\(=3^n.3^3+3^n.3^2+2^n.2^3+2^n.2^2\)

\(=3^n\left(3^3+3^2\right)+2^n\left(2^3+2^2\right)\)

\(=36.3^n+12.3^n\)

\(=6\left(6.3^n+2.3^n\right)\) \(⋮\) 6 với mọi n \(\in\) N

Vậy \(3^{n+3}+3^{n+2}+2^{n+3}+2^{n+2}\) chia hết cho 6 với mọi n \(\in\) N

1 tháng 4 2018

Số nguyên tố lớn hơn 3 thì không chia hết cho 8, 4 và cho 2. Một số chia cho 8 dư 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 => Nếu số nguyên tố lớn hơn 3 thì khi chia cho8 thì phải dư 1 hoặc 3 hoặc 5 hoặc 7 (vì nếu số đó chia 8 dư 2 thì nó viết dạng 8k + 2 chia hết cho 2, tương tự vậy không thể chia 8 dư 4 và dư 6)

=> Số nguyên tố bình phương lên chia cho 8 dư 1 (vì 12 : 8 dư 1, 32 = 9 chia 8 dư 1, 52 = 25 chia 8 dư 1, 72 = 49 chia 8 dư 1)

Vậy cả p2 và q2 chia 8 dư 1 => \(p^2-q^2⋮8\)

Tương tự vậy, số nguyên tố lớn hơn 3 thì khi chia cho 3 phải dư 1 hoặc dư 2 => Bonhf phương số đó khi chia cho 3 dư 1 ( vì 12 : 3 dư 1; 2= 4 chia 3 dư 1)

Vậy cả p2 và q2 chia 8 dư 3 =>\(p^2-q^2⋮8\)

=> \(p^2-q^2\)đều chia hết cho 8 và 3, mà (8;3) = 1 (hai số nguyên tố cùng nhau) 

=> \(p^2-q^2⋮3\times8\)=>\(p^2-q^2⋮24\)

16 tháng 11 2017

A=2+22+23+24+....+230

=(2+22+23)+(24+25+26)+...+(228+229+230)

=1(2+22+23)+23(2+22+23)+...+227(2+22+23)

=1.7+23.7+25.7+...+227.7

=7(1+23+25+...+227)

vì 7:7-->A:7

6 tháng 1 2018

\(A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{29}+2^{30}\)

    \(=\left(2^{ }+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{28}+2^{29}+2^{30}\right)\)

      \(=2.\left(1+2+2^2\right)+2^{^{ }4}.\left(1+2+2^2\right)+...+2^{28}.\left(1+2+2^2\right)\)

      \(=2.7+2^4.7+...+2^{28}.7\)

      \(=7.\left(2+2^4+...+2^{28}\right)\)

       \(\Rightarrow A⋮7\)

         

30 tháng 7 2016

\(B=2+2^2+2^3+2^4+2^5+......+2^{180}\) 

\(B=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+2^4\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+......+2^{176}\left(2+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(B=30+2^4.30+....+2^{176}.30\)

\(B=30\left(1+2^4+....+2^{176}\right)\) chia hết cho 2 và 5

30 tháng 7 2016

 B= 2 + 2+ 2+ 2+ 2+ 2+ .... + 2180

   = ( 2 + 2+ 2+ 24) + .... + (2177 + 2178 + 2179 + 2180)

  = 1 . 30 + 25.30 + .... + 2177.30

  = 30.(1 + 25 + .... + 2177

Vì 30 chia hết cho cả 2 và 5 nên B chia hết cho cả 2 và 5

7 tháng 2 2019

1, a,b ko chia hết cho 3 nhưng có cùng số dư khi chia cho 3

=> a,b cùng chia 3 dư 1 hoặc 2

sau đó xét 2 TH;

=> ab chia 3 dư 1 => ab-1 là bội của 3 (ĐPCM)

7 tháng 2 2019

Ta có:

S=1+2+2^2+.......+2^2012

2S=(2+2^2+2^3+........+2^2013)

S=2^2013-1=(2^2014-2)/2

=> S=1/2 

Câu b tra con nhà bà mạng :D