K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
25 tháng 1 2021

\(p>3\)nên \(p\)có dạng \(p=3k\pm1,\left(k\inℕ\right)\)

\(p^2+2015=\left(3k\pm1\right)^2+2015=9k^2\pm6k+2016⋮3\)

nên \(p^2+2015\)là hợp số. 

30 tháng 10 2021

số nguyên tố

20 tháng 11 2015

P là SNT lớn hơn 3 nên P lẻ

Nên p2 lẻ => p2 + 2009 chẵn (p2 + 2009 > 2)

Vậy p2 + 2009 là hợp số (chia hết cho 2) 

23 tháng 10 2016

hop so

23 tháng 10 2016

p là số nguyên tố <3=>p=2

22+2015=4+2015=2019 chia hết cho 3=>p2+2015 là hợp số 

18 tháng 2 2017

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3

=> p là số lẻ

=> p2 là số lẻ

Lại có 2015 là số lẻ

=> p2 + 2015 là số chẵn

Mà 1 số chẵn luôn chia hết cho 2

=> p2 + 2015 chia hết cho 2

Mà 1<2<p2+2015

=> p2 + 2015 là hợp số

Vậy p2 là hợp số với p là số nguyên tố lớn hơn 3.

17 tháng 2 2017

là hợp số

30 tháng 10 2015

p  là số nguyên tố > 3 

=> p =3k+1 ; 3k+2

Xét p=3k+1 

=> p2+2015

= (3k+1)(3k+1)+2015

= 3k(3k+1)+3k+1+2015

= 3k(3k+1)+3k+2016

Vì 3k(3k+1) ;  3k ; 2016 chia hết cho 3 

=> 3k(3k+1)+3k+2016 chia hết cho 3 

=> p2​+2015 là hợp số 

Xét p =3k+2 

=> p2+2015

= (3k+2)(3k+2) +2015

= 3k(3k+2)+2(3k+2)+2015

= 3k(3k+2)+6k+4+2015

= 3k(3k+2)+6k+2019

Vì 3k(3k+2); 6k ; 2019 chia hết cho 3 

=> 3k(3k+2)+6k+2019 chia hết cho 3 

=> p​2+2015 chia hết cho 3 

=> p2​+2015 là hợp số 

=> p2+2015 luôn là hợp số khi p là số nguyên tố > 3