Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Trích :
Cho nước lần lượt vào các chất :
- Tan , tạo thành dung dịch : P2O5 , Na2O
- Tan , tỏa nhiều nhiệt : CaO
- Không tan : MgO
Cho quỳ tím vào các dung dịch thu được :
- Hóa đỏ : P2O5
- Hóa xanh : Na2O
b)
Trích :
Cho nước lần lượt vào các chất :
- Tan , tạo thành dung dịch : P2O5 , K2O , NaCl
- Không tan : CuO
Cho quỳ tím vào các dung dịch thu được :
- Hóa đỏ : P2O5
- Hóa xanh : K2O
- Không HT : NaCl
a/ Trích lấy 1 ít mẫu thử từ các lọ rồi ta cho nước vào các mẫu thử
- Nếu có chất không tan thì đó là MgO
- Các chất có tan là: \(P_2O_5;CaO;Na_2O\)
Ta có các PTHH sau:
\(P_2O_5+3H_2O->2H_3PO_4\)
\(CaO+H_2O->Ca\left(OH\right)_2\)
\(Na_2O+H_2O->2NaOH\)
Cho quỳ tím vào dung dịch thu được
+ Chất làm quỳ tím hóa đỏ là \(H_3PO_4\)
=> chất đó là: \(P_2O_5\)
+ Chất làm quỳ tím hóa xanh là \(NaOHvàCa\left(OH\right)_2\)
Sục khí cascbonic vào 2 mẫu thửu này , Dung dịch có kết tủa trắng là \(Ca\left(OH\right)_2\)
=> chất ban đầu là CaO
+ Dung dịch không có hiện tượng là NaOH => hất ban đầu là Na2O
Oxit axit | Oxit bazo |
CO2: cacbon đioxit P2O5 : điphopho pentaoxit SO3 : lưu huỳnh trioxit
| CaO : Canxi oxit CuO : Đồng II oxit K2O : Kali oxit MgO : Magie oxit Na2O : Natri oxit |
Oxit trung tính : NO2
a)Các oxit: CaO, CuO, CO\(_2\), K\(_2\)O, MgO, NO\(_2\), SO\(_3\), Na\(_2\)O, P\(_2O_5\)
b)Các oxit axit: CO\(_2\), NO\(_2\), SO\(_3\), P\(_2\)O\(_5\)
Các oxit bazơ: CaO, CuO, K\(_2\)O, MgO, Na\(_2\)O
c) CO\(_2\): cacbon đioxit
NO\(_2\): nitơ đioxit
SO\(_3\): lưu huỳnh trioxit
P\(_2\)O\(_5\): điphotpho pentaoxit
CaO: canxi oxit
CuO: đồng oxit
K\(_2\)O: kali oxit
MgO: magiê oxit
Na\(_2\)O: natri oxit
CTHH | Phân loại | Gọi tên |
K2O | oxit bazo | Kali oxit |
Fe2O3 | oxit bazo | Sắt (III) oxit |
SO3 | oxit axit | Lưu huỳnh trioxit |
N2O5 | oxit axit | Đinitơ pentaoxit |
FeO | oxit bazo | Sắt (II) oxit |
Al2O3 | oxit lưỡng tính | Nhôm oxit |
Fe3O4 | oxit bazo | Sắt từ oxit |
NO | oxit trung tính | Nitơ oxit |
CO2 | oxit axit | Cacbon đioxit |
P2O5 | oxit axit | Điphotpho pentaoxit |
5.Cho các chất : K2O, Fe2O3, CuO, Na, Mg, Zn, SO3, P2O5. Các chất tác dụng được với nước là:
A. K2O, Fe2O3, CuO, Na B. CuO, Na, Mg, Zn
C. K2O, Na, SO3, P2O5 D. K2O, SO3, P2O5, Mg.
6.Nguyên liệu dùng để điều chế khí hiđro trong phòng thí nghiệm là
A. KOH và CuSO4. B. H2SO4 loãng và NaOH.
C. K2CO3 và HCl. D. Zn và HCl.
7.Dung dịch tạo thành khi cho nước tác dụng với Na2O sẽ làm cho quỳ tím chuyển sang màu gì?
A. Màu đỏ B. Màu xanh C. Màu vàng D. Không đổi màu.
8.Cho 48g CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng. Thể tích khí H2( đktc) cho phản ứng trên là:
A. 11,2 lít B. 13,44 lít C. 13,88 lít D. 14,22 lít
9.Các phản ứng hóa học sau đây phản ứng nào thuộc phản ứng phân hủy?
A. 2KMnO4 --> K2MnO4 + MnO2 + O2
B. 2H2 + O2 --> 2H2O
C. Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
D. 2 HgO --> 2 Hg + O2
10.Nguyên liệu để sản xuất oxi trong công nghiệp là:
A. KMnO4 B. KClO3 C.KNO3 D. Không khí, nước
a,b) oxit axit:
- SO3: lưu huỳnh trioxit
- CO2: cacbon đioxit
- P2O5: điphotpho pentaoxit
oxit bazơ:
- ZnO: kẽm oxit
- CaO: canxi oxit
- Na2O; natri oxit
- CuO: đồng (II) oxit
- Fe2O3: sắt (III) oxit
- K2O: kali oxit
c,
CaO + H2O ---> Ca(OH)2
Na2O + H2O ---> 2NaOH
SO3 + H2O ---> H2SO4
P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
K2O + H2O ---> 2KOH
CO2 + H2O ---> H2CO3
PT: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
Bạn tham khảo nhé!
1.
\(4Na+O_2\underrightarrow{t^0}2Na_2O\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^0}2Al_2O_3\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^0}2P_2O_5\)
\(2Ca+O_2\underrightarrow{t^0}2CaO\)
2.
\(P+3H_2\underrightarrow{t^0}2PH_3\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^0}Cu+H_2O\)
\(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^0}3Fe+4H_2O\)
3.
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(3NO_2+H_2O\rightarrow2HNO_3+NO\)
1) Na,Al,Ca,P
\(4Na + O_2 \xrightarrow{t^o} 2Na_2O\\ 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ 2Ca + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CaO\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ \)
2) CuO,Fe3O4
\(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O\)
3) Na,Ca,K2O,P2O5,CaO,NO2
\(2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2\\ Ca + 2H_2O \to Ca(OH)_2 + H_2\\ K_2O + H_2O \to 2KOH\\ P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4\\ CaO + H_2O \to Ca(OH)_2\\ 3NO_2 + H_2O \to 2HNO_3 + NO\)
- Đổ nước và thêm quỳ tím vào từng chất
+) Không tan: CuO
+) Tan và làm quỳ tím hóa xanh: K2O
PTHH: \(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
+) Tan và làm quỳ tím hóa đỏ: SO3
PTHH: \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
+) Tan và không làm quỳ tím đổi màu: NaCl
Trích mẫu thử
Cho giấy quỳ tím ấm vào các mẫu thử
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là \(SO_3\)
\(SO_3 + H_2O \to H_2SO_4\)
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là \(K_2O\)
\(K_2O + H_2O \to 2KOH\)
Cho hai mẫu thử còn vào nước :
- mẫu thử nào tan là NaCl
- mẫu thử nào không tan là CuO