\(\overrightarrow{QA}-\overrightarrow{QB}+\ove...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2017

a) \(\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB}=\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{BM}=\overrightarrow{BA}\)
Vậy bất kì điểm M nào nằm trên mặt phẳng cũng thỏa mãn:
\(\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB}=\overrightarrow{BA}\).
b) Do \(\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB}=\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{BM}=\overrightarrow{BA}\) nên không tồn tại điểm M thỏa mãn: \(\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB}=\overrightarrow{AB}\).
c) \(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}=\overrightarrow{0}\) nên M là trung điểm của AB.

9 tháng 10 2017

a,, CÓ \(\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB}=\overrightarrow{BA}\Leftrightarrow\overrightarrow{BA}=\overrightarrow{BA}\)

Vậy với mọi điểm M thì đều thõa mãn

b, có \(\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB}=\overrightarrow{AB}\Leftrightarrow\overrightarrow{BA}=\overrightarrow{AB}\) ( không thõa mãn)

vậy không có điểm M nào thõa mãn điều kện trên

c, có \(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}=\overrightarrow{O}\) \(\Rightarrow\) M là trung điểm của AB

17 tháng 5 2017

\(\overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{BM}+\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{MC}\).
Suy ra: \(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{0}\Leftrightarrow\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{AB}\)
Vậy điểm M được xác định sao cho \(\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{AB}\).
A B C M

NV
8 tháng 2 2020

\(\overrightarrow{MB}=\frac{2}{3}\overrightarrow{MA}\)

Ta có: \(\overrightarrow{IA}=m\overrightarrow{IM}+n\overrightarrow{IB}\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{IM}+\overrightarrow{MA}=m\overrightarrow{IM}+n\left(\overrightarrow{IM}+\overrightarrow{MB}\right)\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{IM}+\overrightarrow{MA}=m\overrightarrow{IM}+n\overrightarrow{IM}+\frac{2}{3}n\overrightarrow{MA}\)

\(\Leftrightarrow\left(1-m-n\right)\overrightarrow{IM}=\left(\frac{2}{3}n-1\right)\overrightarrow{MA}\)

Do I bất kì nên \(\overrightarrow{IM}\)\(\overrightarrow{MA}\) chưa chắc cùng phương, vậy đẳng thức luôn đúng khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}1-m-n=0\\\frac{2}{3}n-1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=\frac{3}{2}\\m=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

a: vecto MA+2vectoMB=vecto 0

=>vecto MA=-2vecto MB

=>M nằm giữa A và B và MA=2MB

c: vecto MA+vecto MB+vecto MC=vecto 0

nên M là trọng tâm của ΔABC