Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Gọi UCLN(2n+1, 3n+2) là d. Ta có:
2n+1 chia hết cho d=> 6n+3 chia hết cho d
3n+2 chia hết cho d=> 6n+4 chia hết cho d
=> 6n+4 - (6n+3) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=>ƯCLN(2n+1,3n+2)=1
=>\(\frac{2n+1}{3n+2}\)tối giản(đpcm)
Đề bài có chút sai xót nha bn, phải là tìm n để A thuộc Z
Để A nguyên thì n + 2 chia hết cho n - 5
=> n - 5 + 7 chia hết cho n - 5
Do n - 5 chia hết cho n - 5 => 7 chia hết cho n - 5
=> \(n-5\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
=> \(n\in\left\{6;4;12;-2\right\}\)
để A thuộc Z
=>n+2 chia hết n-5
=>n-5+7 chia hết n-5
=>7 chia hết n-5
=>n-5 thuộc {1,-1,7,-7}
=>n thuộc {6,4,12,-2}
mk nhanh nhất nhé
Ta có \(A=\frac{n+2}{n-5}=\frac{n-5+7}{n-5}=\frac{n-5}{n\cdot5}+\frac{7}{n-5}=1+\frac{7}{n-5}\)
Để \(A\in Z\Rightarrow\frac{7}{n-5}\in Z\) \(\Rightarrow\) 7 chia hết cho n-5
\(\Rightarrow\left(n-5\right)\in\text{Ư}\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
n-5 | -7 | -1 | 1 | 7 |
n | -2 | 4 | 6 | 12 |
TM | TM | TM | TM |
Vậy để A thuộc Z thì \(x\in\left\{-2;4;6;12\right\}\)
Bài 4:
a: Ta có: \(n^2-7⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow n^2-9+2⋮n+3\)
\(\Leftrightarrow n+3\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
hay \(n\in\left\{-2;-4;-1;-5\right\}\)
b: Ta có: \(n+3⋮n^2-7\)
\(\Leftrightarrow n^2-9⋮n^2-7\)
\(\Leftrightarrow n^2-7\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
hay \(n\in\left\{3;-3\right\}\)
c: Ta có: \(n+4⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)
Ta có :
\(E=\frac{5-x}{x-2}=\frac{5-\left(x-2\right)-2}{x-2}=\frac{3-\left(x-2\right)}{x-2}=\frac{3}{x-2}\)\(-1\)
\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(3\right)\)mà Ư(3) = {-3;-1;1;3} => \(x-2\in\left\{-3;-1;1;\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)
Ủng hộ mk nha!!!
Để E nguyên thì 5 - x chia hết cho x - 2
Mà x -2 chia hết cho x -2
=> ( 5 - x ) + ( x - 2 ) chia hết cho x -2
=> 3 chia hết cho x -2
=> x -2 thuộc Ư(3) = { -3 ; -1 ; 1 ;3}
=> x thuộc { -1 ; 1 ; 3 ; 5}
a. Vì A thuộc Z
\(\Rightarrow x-2\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-3;1;3;7\right\}\)( tm x thuộc Z )
b. Ta có : \(B=\frac{x+2}{x-3}=\frac{x-3+5}{x-3}=1+\frac{5}{x-3}\)
Vì B thuộc Z nên 5 / x - 3 thuộc Z
\(\Rightarrow x-3\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;2;4;8\right\}\)( tm x thuộc Z )
c. Ta có : \(C=\frac{x^2-x}{x+1}=\frac{x^2+x-2x+2-2}{x+1}=\frac{x\left(x+1\right)-2x+2-2}{x+1}\)
\(=x-2-\frac{2}{x+1}\)
Vi C thuộc Z nên 2 / x + 1 thuộc Z
\(\Rightarrow x+1\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\) ( tm x thuộc Z )
A = \(\frac{n+2}{n-5}\)= \(\frac{n-5+7}{n-5}\)= \(1+\frac{7}{n-5}\)
Để \(1+\frac{7}{n-5}\)là số nguyên \(\Leftrightarrow\frac{7}{n-5}\)là số nguyên.
=> n - 5 \(\in\)Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
=> n \(\in\){-2; 4; 6; 12}
Vậy n \(\in\){-2; 4; 6; 12}
~~~
#Sunrise