K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2023

 -Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập: Đi nắng mặt đỏ gay

 - Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm: Dậy sớm đúng giờ, thấy đèn đỏ dừng xe lại

2 tháng 5 2023

🙏

30 tháng 3 2022

Tham khảo
Câu 1: 

-
Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.

- Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm

Câu 2:
Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại (phản xạ không điều kiện)

Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra (phản xạ không điều kiện)

Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ (phản xạ có điều kiện)

Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc (phản xạ không điều kiện)

Câu 3:
2 ví dụ về phản xạ không điều kiện là:

   + Khi hít phải luồng không khí có nhiều bụi ta hắt hơi.

   + Khi thức ăn chạm vào khoang miệng lưỡi thì nước bọt tiết ra.

2 ví dụ về phản xạ có điều kiện là:

   + Thấy thầy giáo bước vào, cả lớp đứng dậy chào

   + Nghe gọi tên mình, ta quay đầu lại.

1/ Phản xạ không điều kiện là phản xạ sinh ra đã có 

Phản xạ có điều kiện là phản xạ được hình thành trong đời sống

2/Tay chạm phải vật nóng, rụt tay lại là phản xạ không điều kiện

Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra là phản xạ không điều kiện

Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ là phản xạ có điều kiện

Trời rét, môi tím tái, người run cầm cập và sởn gai ốc là phản xạ không điều kiện

3/ 

Phản xạ không điều kiện:trời nắng nóng thì chảy mồ hôi

Phản xạ có điều kiện: Đội nón mũ bảo hiểm khi đi xe máy

20 tháng 4 2022

Câu 8: Ví dụ nào sau đây thuộc phản xạ không điều kiện.
     A. Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ.
B. Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra.
C. Chẳng dại gì mà chơi đùa với lửa.
D. Khi nghe đọc bài, em ghi chép đầy đủ và rõ ràng.
Câu 9. Chức năng của da là:
A. bảo vệ cơ thể, điều hòa quá trình tỏa nhiệt. 
B. cảm giác, điều hòa các quá trình thoát nhiệt. 
C. bài tiết mồ hôi, điều hòa thân nhiệt, bảo vệ, cảm giác.
D. điều hòa thân nhiệt, tạo cơ hội cho bụi bám vào. 
Câu 10. Cấu tạo tuyến ngoại tiết có đặc điểm gì?
A. Có ống dẫn chất tiết.                    B. Chất tiết ngấm thẳng vào máu.
B. Không có tế bào tuyến.               D. Tế bào tuyến hình tròn.

18 tháng 2 2021

Em tham khảo !!

 

Khi đi ngoài trời nắng mà ko đội mũ hay nón thì mặt đỏ gay , mồ hôi vã ra . Hiện tượng này thuộc phản xạ ko điều kiện .

Các tính chất của phản xạ ko điều kiện gồm :

- Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện- Bẩm sinh

- Bền vững

- Khó mất đi

- Có tính chất di truyền, mang tính chất chủng loại- Số lượng hạn chế

- Cung Cung phản xạ đơn giản

- Trung ương nằm ở trụ não, tuỷ sống

25 tháng 10 2016

Mọi hoạt động của cơ thể đều là phản xạ. Phản xạ là 1 phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường ngoài hay môi trường trong của cơ thể thông qua hệ thần kinh .

VD :

-Tay đụng vào nước nóng thì rụt lại

-Đèn sáng chiếu vào mắt thì đồng tử (con ngươi)co lại.

-Thức ăn vào miệng thì tuyến nước bọt tiết nước bọt.

-Khi bất ngờ có xe đi ngược chiều sắp va vào xe mình thì tay sẽ nhanh chóng bẻ lái.

-Nếu 1 người hù mình thì mình sẽ la lên và có khi còn phản ứng là quay qua tác vào người đó.

-Nếu đang nghịch bùn,nước dưới ao mà đụng phải vật lạ thì nhanh chóng rụt tay lại.

-.......

8 tháng 5 2022

D

8 tháng 5 2022

D?

Câu 2

Tính chất của phản xạ không điều kiện

Tính chất của phản xạ có điều kiện

- Trả lời các kích thích tương ứng hay kích thích không điều kiện.

- Bẩm sinh.

- Bền vững.

- Có tính chất di truyền, mang tính chủng loại.

- Số lượng có hạn.

- Cung phản xạ đơn giản.

- Trung ương nằm ở trụ não, tủy sống.

 

- Trả lời kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện.

- Được hình thành ngay trong đời sống.

- Dễ bị mất đi khi không củng cố.

- Có tính cá thể, không di truyền.

 - Số lượng không hạn định.

- Hình thành đường liên hệ tạm thời.

- Trung ương nằm ở vỏ não.

- Tuy phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện có những điểm khác nhau, song lại có liên quan chặt chẽ với nhau:

+ Phản xạ không điều kiện là cơ sở thành lập phản xạ có điều kiện.

+ Phải có sự kết hợp giữa một kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện (trong đó kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện 1 thời gian ngắn).

(Nội dung bài học của hoc24.vn)

4 tháng 5 2023

Hơi dài T_T

13 tháng 5 2017

Bài 52. Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện

13 tháng 5 2017

*VD phản xạ có Đk:

+Ai đã từng ăn xoài khi nhìn thấy đĩa xoài thì tiết ra nước bọt

+Phản xạ tập thể dục vào buổi sáng,khi nghe thấy nhạc thì tập thể dục

+Nếu nh ln đã ăn khế chua,về sau thấy khế chua là tiết nước bọt

+Phản xạ xếp hàng vào lớp

+Cá heo chơi bóng

+Cá heo lm xiếc

+Bụi bay trên đg dùng tay che môi

*VD phản xạ KĐK:

+Nếu bị dính tay vào mắt,mắt nhăm lại

+Phản xạ bú ở trẻ mới sinh

+Phản xạ mút tay ở trẻ em

+Trẻ em sinh ra đã biết khóc

5 tháng 5 2022

tham khảo

- Phản xạ không điều kiện (PXKĐK): là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập.

Ví dụ: khóc, cười…

- Phản xạ có điều kiện (PXCĐK): là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm.

Ví dụ: đạp xe đạp, đá bóng, thấy đèn đỏ thì dừng lại, mùa đông đến mặc áo ấm...

Tham khảo:

Phản xạ không điều kiện (PXKĐK): là phản xạ sinh ra đã không cần phải học tập. - Phản xạ có điều kiện (PXCĐK): là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm. Ví dụ: đạp xe đạp, đá bóng, thấy đèn đỏ thì dừng lại, mùa đông đến mặc áo ấm...