\(tan\left(\varphi1\right)=\frac{R1}{z}\) \(tan\left(...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2016

\(\tan(\varphi_1-\varphi_2)=\dfrac{\tan\varphi_1-\tan\varphi_2}{1+\tan\varphi_1.\tan\varphi_2}\)

\(=\dfrac{\dfrac{R_1}{Z}-\dfrac{R_2}{Z}}{1+\dfrac{R_1}{Z}.\dfrac{R_2}{Z}}\)

\(=\dfrac{(R_1-R_2).Z}{Z^2+R_1.R_2}\)

30 tháng 7 2016

bài 2: Do mạch RLC có R thay đổi mà R=R1 và R=R2  thì P1=P2 thỏa mãn

R1.R2=( ZL-ZC)2

=> (ZL-ZC)2=90.160= 14400=> ZL-ZC= 120

                                                      hoặc =-120

Có zc=100 ôm=> ZL= 120+100=320 ôm(thỏa mãn)

                          ZL= -120+100=-20(loại)

Vậy L=ZL / w= 320/100pi= 3.2/pi (H)

31 tháng 1 2018

Bạn tổng hợp bằng giản đồ véc tơ nhé.

4 tháng 9 2015

C nhé, dựa vào phương trình sóng tổng quát: x = A cos(wt - 2pi.d/lamda)

2 tháng 2 2016

Ta có:

 \(hf_1=A+U_1e\)

 \(hf_2=A+U_2e\)

Trừ 2 vế cho nhau ta được

\(h\left(f_2-f_1\right)=\left(U_2-U_1\right)e\)

\(U_2=U_1+\frac{h}{e}\left(f_2-f_1\right)\)

 

---->Đáp án B

7 tháng 9 2015

Bước sóng: \(\lambda=\frac{v}{f}=\frac{20}{5}=4cm\)

Phương trình sóng do S1 truyền đến M: \(u_{M1}=2\cos\left(10\pi t-\frac{2\pi d_1}{\lambda}\right)=2\cos\left(10\pi t-\frac{2\pi.10}{4}\right)=2\cos\left(10\pi t-5\pi\right)\)

Phương trình sóng do S2 truyền đến M: \(u_{M2}=2\cos\left(10\pi t-\frac{2\pi d_2}{\lambda}\right)=2\cos\left(10\pi t-\frac{2\pi.6}{4}\right)=2\cos\left(10\pi t-3\pi\right)\)

Phương trình sóng tại M: \(u_M=u_{M1}+u_{M2}=2\cos\left(10\pi t-5\pi\right)+2\cos\left(10\pi t-3\pi\right)=4.\cos\pi.\cos\left(10\pi t-4\pi\right)=4.\cos\left(10\pi t-3\pi\right)\)(cm)

29 tháng 5 2016

Đề bài này mình đọc không hỉu gì, bạn xem lại đề nhé hum

29 tháng 5 2016

ò mình nhầm là so với hai đầu mạch điện.tính C

 

1 tháng 6 2016

Ta có: \(Z_C=\frac{1}{C\omega}=30\Omega\)

\(\tan\varphi=-\frac{Z_c}{R}=-\frac{1}{\sqrt{3}}\)
\(\Rightarrow\varphi=-\frac{\pi}{6}\)
\(\Rightarrow\varphi_U-\varphi_I=-\frac{\pi}{6}\Rightarrow\varphi_1=\frac{\pi}{6}rad\)
Lại có: \(I=\frac{U}{Z}=2\sqrt{2}\left(A\right)\)
\(\Rightarrow i=2\sqrt{2}\cos\left(100\pi t+\frac{\pi}{6}\right)\left(A\right)\)

Đáp án A

Trả lời 2 câu hỏi với cùng dữ liệu sau:Cho mạch điện gồm R,L,C mắc nối tiếp, điện áp giữa 2 đầu mạch là u=\(100\sqrt{2}cos100\pi tV\). Cuộn cảm có độ tự cảm L = \(\frac{2.5}{\pi}\left(H\right)\), điện trở thuần r = R = 100\(\Omega\). Người ta đo đc hệ số công suất của mạch là \(cos\varphi=0,8.\)1. Biết điện áp giữa hai đầu mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện qua mạch. Giá trị của C là...
Đọc tiếp

Trả lời 2 câu hỏi với cùng dữ liệu sau:

Cho mạch điện gồm R,L,C mắc nối tiếp, điện áp giữa 2 đầu mạch là u=\(100\sqrt{2}cos100\pi tV\). Cuộn cảm có độ tự cảm L = \(\frac{2.5}{\pi}\left(H\right)\), điện trở thuần r = R = 100\(\Omega\). Người ta đo đc hệ số công suất của mạch là \(cos\varphi=0,8.\)

1. Biết điện áp giữa hai đầu mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện qua mạch. Giá trị của C là bao nhiêu?

A.  \(C=\frac{10^{-4}}{3\pi}\left(F\right)\)

B. \(C=\frac{10^{-4}}{\pi}\left(F\right)\)
 
C. \(C=\frac{10^{-4}}{2\pi}\left(F\right)\)

D. \(C=\frac{10^{-3}}{\pi}\left(F\right)\)

2. Để công suất tiêu thụ cực đại, người ta mắc thêm một tụ có điện dung C1 với C để có một bộ tụ điện có điện dung thích hợp. Xác định cách mắc và giá trị của C1:

A. mắc song song,  \(C1=\frac{10^{-4}}{2\pi}\left(F\right)\)

B. Mắc song song.  \(C1=\frac{3.10^{-4}}{2\pi}\left(F\right)\)

C. Mắc nối tiếp, \(C1=\frac{3.10^{-4}}{2\pi}\left(F\right)\)

D. Mắc nối tiếp, \(C1=\frac{2.10^{-4}}{3\pi}\left(F\right)\)

M.n trả lời cụ thể tại sao lại đưa ra đáp án nhé

1
25 tháng 5 2016

1.

\(Z_L=\omega L = 250\Omega\)

\(\cos \varphi = \dfrac{R+r}{Z}\Rightarrow Z = \dfrac{100+100}{0,8}=250\Omega\)

\(Z=\sqrt{(R+r)^2+(Z_L-Z_C)^2}\)

\(\Rightarrow 250=\sqrt{(100+100)^2+(250-Z_C)^2}\)

Do u sớm pha hơn i nên suy ra \(Z_C=100\Omega\)

\(\Rightarrow C = \dfrac{10^-4}{\pi}(F)\)

Chọn B

2. Công suất tiêu thụ cực đại khi mạch cộng hưởng

\(\Rightarrow Z_{Cb}=Z_L=250\Omega\)

Mà \(Z_C=100\Omega <250\Omega\)

Suy ra cần ghép nối tiếp C1 với C và \(Z_{C1}=Z_{Cb}-Z_C=250=100=150\Omega\)

\(\Rightarrow C_1 = \dfrac{2.10^-4}{3\pi}(F)\)

Chọn D.