Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vịt có cánh dài hơn chim cánh cụt .Nên vịt được xếp vào nhóm chim bay .
NẾU CÓ SAI BẠN ĐỪNG TRÁCH NHÉ
(loài 1) Loài chim cánh cụt có kích thước lớn nhất dài l,2m; nặng 34kg.
(loài 2) Loài chim cánh cụt có kích thước nhỏ nhất chỉi dài 50cm; nặng 4 - 5kg.
Nhận xét:
Loài 1 có kích thước lớn hơn (~7 lần) loài số 2
à loài 1 khả năng sống ở vùng lạnh hơn loài 2 (vì kích thước to hơn thì khả năng mất nhiệt thấp à dễ sống vùng lạnh).
A. à đúng. Loài 2 sống ở vùng xích đạo (nóng), loài 1 sống ở Nam cực (lạnh).
Vậy: A đúng
Đáp án B
Bội số của 10 chưa chắc là thể tứ bội vì cần phải xét đến từng nhóm nhiễm sắc thể có tương đồng hay không.
Ở thể tứ bội 4n, số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào bị đột biến tăng lên gấp đôi, nên chúng tồn tại thành từng nhóm gồm 4 nhiễm sắc thể giống nhau về hình dạng và kích thước.
Cây sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh và có khả năng chống chịu tốt chưa thể khẳng định nó là tứ bội.
Các nhiễm sắc thể tồn tại thành từng cặp tương đồng chưa phải là thể tứ bội
Chọn A
Cách để cho các loài sâu cùng tồn tại là phải giảm mức độ cạnh tranh của các loài chim. Nếu quan hệ cạnh tranh giữa các loài quá gay gắt, thì loài nào yếu hơn sẽ bị tiêu diệt.
Nội dung I đúng. Nếu mỗi loài chim ăn 1 loài sâu khác nhau, các loài chim không cạnh tranh nhau về thức ăn, giúp chúng có thể cùng tồn tại.
Nội dung II đúng. Mỗi loài chim kiếm ăn ở một vị trí khác nhau cũng sẽ khiến chúng không cạnh tranh nhau.
Nội dung III đúng. Mỗi loài chim kiếm ăn ở một thời gian khác nhau cũng sẽ khiến chúng không cạnh tranh nhau.
Nội dung IV sai. Các loài chim cùng ăn một loài sâu, vào thời gian và địa điểm như nhau sẽ làm cho mối quan hệ của các loài chim này càng trở nên gay gắt, dẫn đến loài nào yếu hơn sẽ bị tiêu diệt.
Vậy có 3 nội dung đúng.
Đáp án A
(loài 1) Loài chim cánh cụt có kích thước lớn nhất dài 1,2 m; nặng 34 kg.
(loài 2) Loài chim cánh cụt có kích thước nhỏ nhất chỉ dài 50 cm; nặng 4 - 5 kg.
Nhận xét:
Loài 1 có kích thước lớn hơn (~7 lần) loài số 2
→ loài 1 khả năng sống ờ vùng lạnh hơn loài 2 (vì kích thước to hơn thì khả năng mất nhiệt thấp → dễ sống vùng lạnh).
A. → đúng. Loài 2 sống ở vùng xích đạo (nóng), loài 1 sống ở Nam cực (lạnh).
a. vì khi chạy thỏ sẽ tiết ra nhiều mồ hôi, cơ thể bị nóng.Nó trú vào gốc cây để hạ nhiệt độ cơ thể
b.Đổ mồ hôi là một cách thoát hơi nước vì vậy người ta thấy đổ mồ hôi là một cách duy trì thân nhiệt
c. Sốt cao dẫn đến bốc hỏa, nhiệt độ qua nóng khiến cho mạch máu bị phồng nếu không hạ nhiệt kịp thời sẽ dẫn đến nguy hiểm
d. Tùy vào từng loại cây người ta phải đốt rơm rạ để cây có được nhiệt độ phù hợp để giữ nhiệt cho cây
e. Vì chúng có một lớp lopong và mỡ dày để bảo vệ thân nhiệt
- Cấu tạo ngoài của thỏ:
+ Bộ lông mao dày, xốp
+ Chi (có vuốt):
. Chi trước ngắn
. Chi sau dài, khỏe
+ Giác quan
. Mũi thính, lông xúc giác nhạy bén
. Tai thính, vành tai lớn, cử động được theo các phía
. Mắt có mí cử động, có lông mi
- Cấu tạo của cá voi:
+ Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
+ Chi trước biến đối thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.
- Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì chúng có đặc điểm giống với các loài thú khác:
+ Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở)
+ Tim 4 ngăn hoàn chỉnh
+ Động vật máu nóng và hằng nhiệt,
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
+ Có lông mao (mặc dù rất ít).
+ Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống.
- Người ta không làm chuồng thỏ bằng tre, gỗ vì:
+ Thỏ là động vật gặm nhắm
+ Khi không có đủ thức ăn, thỏ có thể gặm chuồng bằng tre, gỗ để răng không bị dài ra.
+ Vì sẽ làm hỏng chuồng
TICK CHO MÌNH NHA !!
Đáp án : A
Cân bằng Hacdi-Vanbec bị thay đổi khi các nhân tố biến đổi có tham gia vào quá trình sinh sản
=> Thành phần kiểu gen của quần thể 1 bị thay đổi vì vịt tròi giao phối với vịt nhà
=> Quần thể 4 xuất hiện hiện tượng giao phối không ngẫu nhiên => thành phần kiểu gen bị biến đổi
=> Quần thể 2 và 3 không có hiện tượng thay đổi vì yếu tố làm biến đổi thành phần kiểu gen không tham gia vào quá trình sinh sản
- Cá voi được xếp vào lớp Thú bởi vì chúng có đặc điểm giống với các loài thú khác:
+ Thở bằng phổi (cho nên có hiện tượng cá voi nổi đầu trên mặt nước để thở)
+ Tim 4 ngăn hoàn chỉnh
+ Động vật máu nóng và hằng nhiệt,
+ Đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ
+ Có lông mao (mặc dù rất ít).
+ Đuôi cá thẳng đứng và chuyển động kiểu trái phải. Đuôi cá voi nằm ngang và chuyển động lên xuống.
- Cá sấu thuộc lớp Mặt thằn lằn theo quan điểm phân loại hiện tại và lớp Bò sát truyền thống vì:
+ Có BỐN CHI
+ Tim 4 ngăn (là 1 đặc điểm bất thường của cá sấu so với các loài bò sát khác chỉ có tim 3 ngăn và vách hụt ở giữa tâm thất) (ở đây đừng hiểu lầm nhé, cá sấu vẫn là ĐV biến nhiệt)
+ Thở bằng phổi
+ Đẻ ít trứng (theo mình biết thì không quá 10) trong khi cá thực sự đẻ đến hàng trăm nghìn quả
chim cánh cụt ko bay được còn vịt bay được nên vịt được xếp vào lớp chim bay
cảm ơn bạn