K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2022

đúng

11 tháng 5 2022

đúng nha bn

vs lại làm j có nút like như fb đâu :)?

21 tháng 8 2016

để mk lục lại

ko bít còn hông

21 tháng 8 2016

là sao bn???

bài 1 , 2 , 3 ?????

Sinh vật đang sốngSinh vậy đã từng sống, nhưng giờ đã tuyệt chủngSinh vật không sống
 Con gà Khủng long Rồng
 Con chó Cá sấu khổng lồ Phượng
 Con lợn Cá mập Megalodon Kì lân
 Con hổ Cá bọc thép Chimera
 Con báo Rắn Titanoboa Quái vật Hydra
 Con người Bọ cạp Pulmonoscorpius Cerberus
 Con thỏ “Động vật nhiều chân” Arthropleura Typhon
 San hô Cá Piranha khổng lồ Chim lửa
 Hải quỳ “Quái vật biển cả” lai giữa tôm và bạch tuộc Lamia
 Sứa Voi ma mút Strigoi
 Tôm sông Báo gấm Đài Loan Ma sói
 Cua Rùa đảo Pinta Gjenganger
 Cá mè Rái cá sông Nhật Bản Banshee
 Cá trê Tê giác đen Châu Phi Cockatrice
 Thuỷ tức Báo cuga Chằn tinh
 Con chuột Chim bồ câu đốm xanh lá cây  Dybbuk
 Hoa sen Cá heo sông Dương Tử Nachzehrer
 Hoa cải Dê núi Pyrenean ibex  Dracula 
 Cỏ lau Hổ răng kiếm Lamastu
 Cây mít  Chim Dodo Quái vật sói lai sư tử Crocotta
25 tháng 8 2016

25 tháng 8 2016

Thế thôi á bạn 

Nhanh toá

16 tháng 10 2016

Không phải tất cả loài cây đều có miền lông hút! 
- Các loại cây thủy sinh sống ngập hẳn trong nước thì ko có lông hút vì chúng hấp thụ nước qua khắp biểu bì bề mặt cơ thể (rễ, thân, lá) 
- Một số loài cây đặc biệt ở trên cạn như thông, sồi,... cũng không có lông hút mà có rễ nấm (1 dạng nấm cộng sinh trên rễ), nước chủ yếu do nấm hấp thụ và cung cấp cho cây.

16 tháng 10 2016

Không

18 tháng 2 2022

Tham khảo:

Những lợi ích của Động vật:
* Với con người:
- Làm thuốc
- Làm thức ăn cho con người: Thịt lợn, thịt gà...
- Dùng cho việc nghiên cứu khoa học: Chuột bạch, tinh tinh, đười ươi...
- Dùng sức kéo của động vật vào nông nghiệp:Trâu, bò, ngựa, lừa...
- Duy trì ổn định hệ sinh thái: sinh sản, tạo nguồn sinh thái căn bằng
- Phục vụ cho việc tham quan, du lịch: vừa thú, cưỡi voi...
* Với những yếu tố khác:
- Với thực vật: thụ phấn cho hoa, tái tạo nguồn đất( làm xốp đất, thải chất thải hữu cơ làm tốt đất)....

Tác hại:

– Là trung gian truyền bệnh (bọ chét là trung gian truyền bệnh dịch hạch,…)

– Kí sinh gây bệnh ở người (giun, sán,…)

– Phá hoại mùa màng lương thực, thực phẩm; gây bệnh đến vật nuôi, thức ăn của con người (ốc bươu vàng, rận cá,…)

– Làm hư hỏng đồ dùng, phá hoại công trình xây dựng của con người (con hà, mối,…)

2. Biện pháp:

- Tẩy giun định kỳ 6 tháng một lần.

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. 

- Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, chế biến hợp vệ sinh.

- Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn

- Người mắc bệnh giun cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.

3. 

- Người mắc bệnh giun cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.

18 tháng 2 2022

Câu 1 : 

Có ích : 

+ Cung cấp thực phẩm  (lợn, bò,....vv)

+ làm cảnh,thú nuôi  (gà tre, chim cảnh, ...vv)

+ Làm vật thí nghiệm (khỉ, chuột , ...vv)

+ Cug cấp da, lông ,... cho các ngành thủ công, mỹ nghệ, công nghiệp ( trâu, gà, vịt , ....vv)

+  Bảo vệ mùa màng , cây trồng ( chim sâu, ..vv)

Có hại :

+ Phá hoại mùa màng (quạ, chuột đồng , ...vv)

+ Đả thương con người (hổ, cá mập , rắn ,...vv)

+ ....vv

Câu 2 : Biện pháp :

+ Giữ vệ sinh cá nhân

+ Rửa tay trc khi ăn, sau khi đi vệ sinh

+ Không cho tay vào miệng, mũi

+ Hạn chế đi chân đất

+ Ăn chín uống sôi

+ Cắt móng tay, chân 

+ Ko nghịc bẩn 

+ Tẩy giun định kì = thuốc xổ giun

Câu 3 :  (mik chx hiểu đề lắm)

23 tháng 8 2016

Dễ lắm chỉ cần gõ bài 1 sinh .... trang ....

Rồi vào bài giảng hoặc violet

24 tháng 8 2016

trường mk ko cần soạn

mk chỉ cần lên lp hok bài xonng rồi làm bài tập thui

12 tháng 11 2021

lá cây có màu xanh do ánh sáng mặt trời chiếu zô,->nghĩ thế:>

12 tháng 11 2021

1. Lá cây có màu xanh do có chất diệp lục nha 

mak hỏi ko cần cho thêm hình ảnh ko cần thiết nha

12 tháng 12 2020

- Cây lâu năm : thường ra hoa kết quả trong mỗi năm, có thời gian sống dài ( từ 2 năm trở lên),hay có thể phân biệt cây lâu năm là thường có rễ cọc.

+VD: cây bạch đàng, cây phượng, cây ăn trái ( xoài, mít, cóc,..)

- Cây một năm : chỉ ra hoa kết quả trong một lần ( trong một quá trình sống),có thời gian tồn tại ngắn ( chỉ sống 1 năm) ,có thể nhận biết là loại cây này thường có rễ chùm( một số ít trường hợp có rễ cọc) .

+ VD: cây lúa, cây đậu, cây hành,...

27 tháng 10 2016

không. cây bí ngô là rễ chùm, không có gì đặc biệt, cũng như các loại cây thân leo bò khác như mướp, bí đao, bầu... đều cũng rễ chùm, vì rễ không cần mang chức năng nâng đỡ cơ thể như rễ cọc của các cây thân gỗ đứng khác.

28 tháng 10 2016

thank you