Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
1. Khi đeo và gỡ kính phải dùng hai tay
- Một số người vẫn có thói quen dùng một tay, điều này thường gây các tác hại không nhỏ đến chiếc kính như gây nên sai lệch gọng kính và tâm của mắt kính, qua đó sẽ có những ảnh hưởng đến tuổi thọ kính, yếu tố thẩm mỹ, thị trường nhìn.. từ đó có thể gây ảnh hưởng không tốt cho đôi mắt, làm giảm hiệu quả làm việc.
2. Không nên thay đổi hay cải tiến hình dạng của gọng kính thời trang
- Không được tự ý thay đổi hay cải biến hình dạng ban đầu của kính, tránh để gọng kính bị trầy xước, vì đó có thể là nguyên nhân làm yếu và gẫy gọng.
- Đối với gọng dẻo, tuy là loại gọng khó gây ra các biến dạng. Nhưng nếu cố ý bẻ cong, vặn hoặc tác động lực mạnh thì vẫn có thể gây hỏng, gãy hoặc biến dạng. Do vậy, không được cố tình bẻ hay vặn gọng kính và tránh các va đập mạnh.
- Đối với loại gọng kính xẻ cước (gọng bán vành): Loại gọng này có cấu trúc mắt kính được đỡ bằng nẹp dạng nguyên liệu sợi (chủ yếu là sợi nylon - cước) nên có thể xảy ra trường hợp khi dùng lâu sẽ bị hao mòn, yếu đi dẫn tới bị đứt, làm cho mắt kính bị rơi ra. Ngoài ra, các loại sợi này cũng có thể bị yếu, đứt do nhiệt hoặc do bị kéo căng, nên không được đặt ở những nơi có nhiệt độ cao và tránh các va đập mạnh.
- Với loại gọng khoan (không có phần bao đỡ mắt kính): Loại gọng này có cấu trúc mắt kính được khoan các lỗ vít để bắt vào gọng kính. Vậy nên, cần đặc biệt chú ý tới độ chặt của các lỗ vít hay sự biến dạng của gọng. So với các loại gọng kính liền vành và bán vành thì loại này thường rất dễ vỡ mắt nên phải cẩn thận khi sử dụng. Và tốt hơn là phải sử dụng loại mắt chuyên dụng cho loại gọng này.
- Với loại gọng dung bản lề dạng lò xo (có thể gọi là nhíp): Cần tránh việc mở hai càng của gọng kính quá mạnh hay quá rộng cũng dễ gây hỏng, tránh tiếp xúc với khí ẩm, bụi có thể gây gỉ sét hay kẹt lò xo. Khi vào nhà tắm, tắm hơi, tắm biển.. nên tháo kính.
- Khi ốc vít của gọng kính chính hãng bị hỏng hoặc gọng kính bị biến dạng dễ làm cho mắt kính bị rơi ra, trong trường hợp như vậy tuyệt đối không dung keo để gắn lại sẽ làm cho mắt kính bị ảnh hưởng như mất thị trường nhìn và những mảnh mắt kính bị vỡ rơi ra làm tổn thương đến mắt, nên ngưng sử dụng và mang kính đến cửa hàng Mắt Kính Chính Hãng để sửa chữa, thay thế miễn phí.(Nếu mua kính tại cửa hàng).
3. Không được cầm tay vào mắt kính
- Cầm tay vào mắt kính thường làm cho mắt kính bị mờ đi vì mắt kính rất dễ bắt dính dầu và mồ hôi, tay bị bụi bẩn cũng có thể làm cho kính bị trầy xước, ố màu làm cho khả năng quan sát bị hạn chế có thể gây nên nhức mỏi mắt, đau đầu..
4. Tránh khí nóng, lửa
- Các loại gọng kính làm bằng chất liệu celluloid và mắt kính làm bằng nhựa tổng hợp thường bị biến dạng ở nhiệt độ khoảng 600C, bị nóng chảy ở nhiệt độ trên 1700C.
- Không được đặt kính gần các vật có nhiệt độ cao như bêp ga, lò nướng, lò sưởi, bàn là nóng..
- Không được rửa kính bằng nước nóng, không sử dụng kính khi tắm hơi hoặc dung máy sấy, lò sấy để làm khô kính.
- Không để kính trên các vật hấp thụ nhiệt mạnh như mặt bàn, bãi cát.. dưới ánh nắng mặt trời trên 300C.
- Không nên để kính trong xe ôtô khi đỗ xe dưới trời nắng.
- Không để kính trong cốp xe máy vì nhiệt độ trong cốp xe sẽ làm chảy những lớp phủ chống các tia UV, tia hồng ngoại... của tròng kính.
5. Các thao tác vệ sinh kính
- Trong quá trình sử dụng, kính sẽ thường xuyên bị bám bụi bẩn và việc vệ sinh kính cần phải tiến hành thường xuyên.
- Khi vệ sinh chiếc kính quý vị và các bạn nhớ nên xả nước rửa trước rồi lau. Vì khi mắt kính dính bụi bẩn, nếu lau ngay thì chính lớp bụi bẩn đó sẽ trà xát làm xước mắt kính.
- Tuyệt đối không được dùng nước rửa chén, xà bông, xà phòng... vì những chất này sẽ làm bay mất các lớp phủ của tròng kính (khi mua kính tại Mắt Kính Chính Hãng các bạn sẽ được tặng 1 chai nước rửa kính chuyên dụng), tránh xả nước vào hộp lò xo bản lề (những chỗ này khi bị đọng nước thường gây hiện tượng gỉ sét làm hỏng kính). Rồi sau đó mới lau gọng kính và thấm nước ở mắt kính. Lưu ý khi lau cần phải dùng khăn lau kính chuyên dụng hoặc khăn giấy loại tốt (mềm, mịn, dai, có độ thấm nước cao)
- Chú ý lau nhẹ nhàng để tránh làm trầy xước mắt kính, gẫy gọng kính, đứt sợi nylon (cước), đặc biệt với các loại gọng kính khoan và kính có thể tháo rời mắt.
- Tuyệt đối không lau kính bằng quần áo đang mặc, một số người đeo kính do sự tiện lợi thường lau kính bằng cách này. Quần áo đang mặc thường có bám bụi bẩn, và chúng cũng sẽ làm trầy xước kính rất nhanh.
- Ve kính (miếng đệm để tỳ lên sống mũi): là vật dễ bị hao mòn, nên sáu tháng hay một năm một lần hãy đến cửa hàng kính để kiểm tra và thay thế nếu cần thiết.(Mắt Kính Chính Hãng sẽ thay ve kính miễn phí suốt đời nếu mua kính tại cửa hàng).
6. Nên cất kính vào hộp khi không đeo
- Khi không đeo kính Quý vị và các bạn nên bảo quản kính ở trong hộp (hay vỏ bao), như vậy sẽ tránh được các trường hợp kính vô tình bị va đập, rơi vỡ, trầy xước. Hay thậm chí trẻ em nghịch ngợm gây hỏng hóc v.v..
7. Cẩn thận khi mắt kính tiếp xúc với mỹ phẩm
- Khi dùng mỹ phẩm, đồ trang điểm nên tháo kính. Nếu những hoá mỹ phẩm này dính vào gọng hoặc mắt kính, ta nên rửa và lau sạch.
- Không để kính tiếp xúc với các loại etxăng (benzine), thinner hay cồn vì đó là nguyên nhân làm cho kính bị hỏng như gọng bị ăn mòn, mắt bị rỗ, biến chất, đổi màu..
8. Với những người dễ bị dị ứng
- Trong trường hợp gọng kính bị trầy xước, gỉ sét hay vỡ lớp bọc ngoài cùng, nếu cứ tiếp tục sử dụng có thể gây ảnh hưởng không tốt cho da.
- Khi bị ngứa, tróc da hay có hiện tượng là ở những phần da tiếp xúc với kính, hãy ngưng sử dụng và đến phòng khám để khám. Khi đó cùng với việc điều trị các dị ứng, sẽ phải dung những loại gọng kính có chất liệu phù hợp với cơ địa của mình.
9. Kiểm tra mắt định kỳ
- Cơ thể con người luôn phát triển hay thoái triển, gây nên hiện tượng thay đổi số độ sau một thời gian, chiếc kính đeo mắt cũng sẽ bị hao mòn và chỉ có tuổi thọ nhất định, mắt kính có thể bị ngả màu, trầy xước. Sáu tháng hoặc một năm, Quý vị và các bạn nên đến cửa hàng kính thuốc Mắt Kính Chính Hãng ít nhất một lần để kiểm tra tình trạng chiếc kính đang sử dụng, để thay thế mắt kính bị lão hoá và kiểm tra lại thị lực của mình.
1. Khi đeo và gỡ kính phải dùng hai tay
- Một số người vẫn có thói quen dùng một tay, điều này thường gây các tác hại không nhỏ đến chiếc kính như gây nên sai lệch gọng kính và tâm của mắt kính, qua đó sẽ có những ảnh hưởng đến tuổi thọ kính, yếu tố thẩm mỹ, thị trường nhìn.. từ đó có thể gây ảnh hưởng không tốt cho đôi mắt, làm giảm hiệu quả làm việc.
2. Không nên thay đổi hay cải tiến hình dạng của gọng kính thời trang
- Không được tự ý thay đổi hay cải biến hình dạng ban đầu của kính, tránh để gọng kính bị trầy xước, vì đó có thể là nguyên nhân làm yếu và gẫy gọng.
- Đối với gọng dẻo, tuy là loại gọng khó gây ra các biến dạng. Nhưng nếu cố ý bẻ cong, vặn hoặc tác động lực mạnh thì vẫn có thể gây hỏng, gãy hoặc biến dạng. Do vậy, không được cố tình bẻ hay vặn gọng kính và tránh các va đập mạnh.
- Đối với loại gọng kính xẻ cước (gọng bán vành): Loại gọng này có cấu trúc mắt kính được đỡ bằng nẹp dạng nguyên liệu sợi (chủ yếu là sợi nylon - cước) nên có thể xảy ra trường hợp khi dùng lâu sẽ bị hao mòn, yếu đi dẫn tới bị đứt, làm cho mắt kính bị rơi ra. Ngoài ra, các loại sợi này cũng có thể bị yếu, đứt do nhiệt hoặc do bị kéo căng, nên không được đặt ở những nơi có nhiệt độ cao và tránh các va đập mạnh.
- Với loại gọng khoan (không có phần bao đỡ mắt kính): Loại gọng này có cấu trúc mắt kính được khoan các lỗ vít để bắt vào gọng kính. Vậy nên, cần đặc biệt chú ý tới độ chặt của các lỗ vít hay sự biến dạng của gọng. So với các loại gọng kính liền vành và bán vành thì loại này thường rất dễ vỡ mắt nên phải cẩn thận khi sử dụng. Và tốt hơn là phải sử dụng loại mắt chuyên dụng cho loại gọng này.
- Với loại gọng dung bản lề dạng lò xo (có thể gọi là nhíp): Cần tránh việc mở hai càng của gọng kính quá mạnh hay quá rộng cũng dễ gây hỏng, tránh tiếp xúc với khí ẩm, bụi có thể gây gỉ sét hay kẹt lò xo. Khi vào nhà tắm, tắm hơi, tắm biển.. nên tháo kính.
- Khi ốc vít của gọng kính chính hãng bị hỏng hoặc gọng kính bị biến dạng dễ làm cho mắt kính bị rơi ra, trong trường hợp như vậy tuyệt đối không dung keo để gắn lại sẽ làm cho mắt kính bị ảnh hưởng như mất thị trường nhìn và những mảnh mắt kính bị vỡ rơi ra làm tổn thương đến mắt, nên ngưng sử dụng và mang kính đến cửa hàng Mắt Kính Chính Hãng để sửa chữa, thay thế miễn phí.(Nếu mua kính tại cửa hàng).
3. Không được cầm tay vào mắt kính
- Cầm tay vào mắt kính thường làm cho mắt kính bị mờ đi vì mắt kính rất dễ bắt dính dầu và mồ hôi, tay bị bụi bẩn cũng có thể làm cho kính bị trầy xước, ố màu làm cho khả năng quan sát bị hạn chế có thể gây nên nhức mỏi mắt, đau đầu..
4. Tránh khí nóng, lửa
- Các loại gọng kính làm bằng chất liệu celluloid và mắt kính làm bằng nhựa tổng hợp thường bị biến dạng ở nhiệt độ khoảng 600C, bị nóng chảy ở nhiệt độ trên 1700C.
- Không được đặt kính gần các vật có nhiệt độ cao như bêp ga, lò nướng, lò sưởi, bàn là nóng..
- Không được rửa kính bằng nước nóng, không sử dụng kính khi tắm hơi hoặc dung máy sấy, lò sấy để làm khô kính.
- Không để kính trên các vật hấp thụ nhiệt mạnh như mặt bàn, bãi cát.. dưới ánh nắng mặt trời trên 300C.
- Không nên để kính trong xe ôtô khi đỗ xe dưới trời nắng.
- Không để kính trong cốp xe máy vì nhiệt độ trong cốp xe sẽ làm chảy những lớp phủ chống các tia UV, tia hồng ngoại... của tròng kính.
Một số kịch bản hội thi An toàn giao thông
Kịch bản hội thi An toàn giao thông số 1: (Kịch câm)
- 1 HS nam đi xe đạp, (bánh xe to) đạp vòng quanh sân khấu, vừa đi vừa huýt sáo.
- 1 HS nữ (đeo cặp sách), đi học về đang tìm chỗ sang đường (gần chỗ đèn xanh đèn đỏ).
- 1 thanh niên đi xe máy (không đội mũ bảo hiểm), phóng xe từ nhà ra đường.
- Cả 3 người cùng đi qua sân khấu.
- Đến giữa sân khấu, HS nam đụng phải HS nữ, HS nữ ngã xuống sân khấu.
- Thanh niên đi xe máy đến, thấy thế rút điện thoại (cách điệu) gọi 111, 112, 116, ... nhưng đầu dây bên kia không ai trả lời (Anh ta lắc đầu- vứt điện thoại đi). Anh ta chay ra phía trước, phía sau để tìm cách gọi người đến giúp.
- 2 người cầm cáng cứu thương chạy vào; 1 người bác sĩ (cổ đeo ống nghe) , đặt ống nghe vào nghe nhịp tim ... Lắc đầu. Giơ chân nạn nhân lên bắt mạch ... hạ mạnh chân xuống.... vứt ống nghe ra nghe nhịp tim trực tiếp.. lắc đầu, xua tay...
Mọi người cùng đứng lại sân khấu.
Màn 2: 1 HS tuyên truyền:
Kính thưa Ban giám khảo, kính thưa quý vị đại biểu cùng toàn thể các bạn học sinh thân mến!
Vừa rồi chúng ta đã được chứng kiến vụ va chạm gây chết người do vi phạm ATGT. Chỉ vì muốn nhanh một phút mà họ đã chậm cả đời phải không ạ!
Kính thưa Ban giám khảo, thưa toàn thể hội thi
Tai nạn giao thông hiện nay là một vấn nạn của toàn xã hội, Nhà nước đã bỏ ra biết bao công sức, tiền của vì vấn đề này: Luật an toàn giao thông đã đến từng ngưòi dân, được triển khai đến từng học sinh trong nhà trường. Thế mà tai nạn giao thông không mấy giảm xuống, mà vẫn còn bao cảnh tang thương, con lìa xa cha, vợ lìa xa chồng, ông lìa xa cháu......
Kính thưa quý vị và các bạn! Luật lệ đã biết nhưng mọi người không chịu ý thức, không chịu chấp hành thử hỏi tai nạn giao thông sao không xảy ra.
Và hôm nay đến với hội thi, chúng em có vài lời xin tự giới thiệu
Màn 3: Tự giới thiệu: Cả đội cùng vào đứng giữa sân khấu
Kim Đồng trường chúng em đây
Học hành chăm chỉ chẳng thua trường nào
Tham gia phong trào môn nào cũng giỏi
An toàn giao thông ta nên thực hiện:
Khi đi học về
Đi đúng vỉa hè
đi theo hàng một
đi theo mà hàng một (cả đội cùng đọc)
(một HS cầm biển đi theo hàng một đưa lên)
Đừng chơi dại dột
đùa nghịch trên đường
Muốn chuyển đổi phương
đưa tay ra trước
đưa tay mà ra trước (cả đội cùng đọc)
(một HS cầm biển chuyển đổi phương phải đưa tay ra trước đưa lên)
Không đi đường ngược
không bám đuôi xe
để khỏi bị chê
ai ai cũng nhắc
Đi đường đúng luật
để khỏi hiểm nguy
để khỏi mà hiểm nguy (cả đội cùng đọc)
(một HS cầm biển Đi đường đúng luật để khỏi hiểm nguy đưa lên)
Bạn ơi nhớ ghi
ngồi sau xe máy
bảo hiểm đội ngay
an toàn trên hết
an toàn mà trên hết (cả đội cùng đọc)
(một HS cầm biển an toàn trên hết đưa lên)
Cô thầy đã nhắc
cam kết đã ghi
nhắc nhở nhau đi
an toàn đúng luật
an toàn mà đúng luật (cả đội cùng đọc)
(một HS cầm biển đi đường an toàn đúng luật đưa lên bước vàogiữa ngồi thấp xuống, đồng một HS ở giữa cầm biển An toàn giao thông là không tai nạn đưa lên,cùng lúc tất cả đồng thanh đọc to chậm rõ): AN TOÀN GIAO THÔNG LÀ KHÔNG TAI NẠN (cả đội cùng đọc)
Trường Kim Đồng
Thắng không kiêu
Bại không nản
Vui là chính
Học tập là quan trọng.
Kính chúc hội thi thành công rực rỡ!
Trên đây là kịch bản mà các bạn có thể tham khảo và ứng dụng cho hội thi của mình, ngoài ra còn có thể tham khảo thêm nhiều hơn nữa những tài liệu hữu ích về an toàn giao thông khác. Hay nếu bạn chưa hiểu về văn hóa giao thông thì cùng tham khảo chi tiết hơn qua bài viết Bạn hiểu thế nào về Văn hóa giao thông này nhé. Còn rất nhiều những bài viết hay và thông tin hữu ích, mời các bạn cùng tìm hiểu và lựa chọn phù hợp với nhu cầu của mình nhất.
Với những kiến thức vô cùng đa dạng, phong phú và sâu rộng về giao thông dựa trên hình thức thi trắc nghiệm và tự luận, cuộc thi an toàn giao thông cho nụ cười ngày mai sẽ là sân chơi bổ ích cho các em học sinh để nâng cao hiểu biết và nhận thức về luật lệ giao thông.
Hội thi An toàn giao thông thường xuyên được diễn ra để giúp các em học sinh nâng cao hiểu biết về an toàn giao thông và chấp hành đúng luật giao thông. Tại hội thi, các đội sẽ tham gia dàn dựng tiết mục để góp phần tuyên truyền đến các em học sinh một cách hiệu quả nhất. VnDoc.com mời các bạn tham khảo mẫu kịch bản dự thi An toàn giao thông trong bài viết này.
Màn chào hỏi hội thi An toàn giao thông
Kịch bản hội thi An toàn giao thông
Cảnh 1: (Tiếng còi xe trên đường).
Bà Bình An ngơ ngác đi trên đường, vừa đi vừa nhìn xung quanh, miệng lẩm bẩm:
- Quái, không biết có phải đường này không nhỉ, mới mấy năm không về quê mà nhà cửa, phố xá thay đổi quá không thể nhận được. ( Quay sang vẫy nón hỏi: )
- Ơ này các bác ơi, về Thị trấn Thứa Lương Tài đường nào ấy nhẩy?
Nói đế: Cứ đi thẳng rồi rẽ trái là đến nơi.
- À, thế thì em nhận ra rồi . Thanks các bác nhé . Em về quê với ông lão nhà em đây. Gớm , mấy năm vào Miền Nam bế cháu cho thằng bố cả, hôm nay mới được về quê. Nhớ nhà quá, nhớ cả…..ông lão nữa. Thôi về nhanh kẻo ông ấy mong.
Cảnh 2: Mai đang đứng ở cổng trường đợi người đến đón:
Sao mãi không ai đến đón mình nhỉ.
(quay ra) A ông bà ơi! Cháu đây! ( chạy ra chỗ ông bà đỗ xe)
Bà Chát: Mai ơi, nhanh lên xe về không muộn cháu.
Mai: Thế mũ xe máy của cháu đâu ạ?
Ông Đốp: Ông bà đi ăn cỗ gần đây tiện thể vào đón cháu nên không mang theo mũ xe máy. Mà từ đây về nhà có một đoạn đường làm gì phải mũ với nón.
Mai: Cô giáo cháu bảo ngồi lên xe máy là phải đội mũ bảo hiểm. Không có mũ cháu không lên xe đâu!
Bà: Giờ này các thầy cô giáo về hết rồi không ai biết đâu, còn các chú công an ông đều quen biết hết không sợ gì. Lên xe về thôi cháu.
Mai: Đội mũ xe máy không phải để đối phó với mọi người mà để bảo vệ chính mình ông bà ạ.
Ông: (quát) Có lên xe không thì bảo. Ông cho mày đi bộ về bây giờ. Trứng mà đòi khôn hơn vịt à. Lên ngay!
(bà cắp cháu lên xe)
(Ông phóng xe rồ ga)
Cháu: Ông ơi, ông đi nhanh quá, cháu sợ lắm!
Ông: Sợ cái gì mà sợ. Cứ bám chặt vào! (vít ga phóng nhanh hơn).
Bà Chát: Chậm chậm thôi ông ơi, ông vừa uống rượu lại
Ô kìa! Có người dừng lại đi, dừng lại đi ông ơi.
Bà Bình An đột ngột qua đường (tiếng phanh xe) két….oành/ ối …ối
Bà Bình An: Ối giời, ối giời ơi…
Bà Chát: Cháu ơi, cháu có sao không? Ông Đốp, ông Đốp ơi, ông có làm sao không?
Cháu: Cháu không sao ạ.
Ông Đốp: Giập mất quả mông rồi bà nó ơi.
Bà Chát: Tôi đã bảo rồi mà ông có chịu nghe tôi đâu
Ông Đốp: Chỉ tại cái bà kia. Ôi cái xe…cái xe SH vừa mới tậu của tôi.
(vội vàng chạy lại chỗ cái xe) Trời ơi gương đi đằng gương, yếm đi đằng yếm còn gì là xe nữa.
(Sững sờ). Cái nhà bà kia (bà An sợ sệt lùi lại) đền ngay cái xe cho tôi. Bà làm hỏng xe của tôi.
Bà Chát: Đền ngay.
Bà An: Tại gì tôi, tại ông thì có, ông đâm xe vào tôi xước hết cả người lại còn….
Bà Chát: Tại bà.
Bà An: Tại ông.
Bà Chát: Tại bà….
Ông Đốp: Chả tại bà thì tại ai, đi sang đường chẳng nhìn gì cả lại còn già mồm, bà có muốn cãi không
Bà An: Ông ơi tôi xin ông, ông tha cho tôi, tôi làm gì có tiền mà đền.
Ông Đốp: Tôi không biết, bà muốn làm thế nào thì làm (xót xa) cái xe tôi vừa mới mua hơn 70 triệu đấy.
Bà An: Thế…. thế tôi phải đền ông bao nhiêu.
Ông Đốp: Hỏng nặng thế này bà phải đền tôi 2 chục triệu.
Bà An: (mắt trợn tròn, mồm lắp bắp) Hai…chục…triệu?
Ông Đốp: Đúng! 2 chục triệu. Sai thì phải đền chứ còn sao nữa.
Bà An (hát): Trời ơi tôi lấy đâu ra tiền, bây giờ tôi trót vi phạm luật giao thông đường kia cứ sang ngang. Chẳng nhìn vạch sơn hay nhìn quanh khi bước sang đường. Giờ đây xe vỡ, yếm tan, chẳng còn gương nữa. Ông bắt đền tôi ngần kia, thôi tan rồi mộng ước sum vầy.
Ôi khiếp người dân nghèo tôi lấy đau ra ngần ấy là tiền.
Ối giời cao đất dầy ơi! Ối thằng bố cả ơi là thằng bố cả ơi! Bu lấy đâu ra tiền mà đền cho người ta bây giờ! Tên là Bình An mà có được bình an đâu.
Bà An (đến gần ông Đốp, bà Chát, xuống giọng): Ông ơi, bà ơi, ông bà tha cho tôi đi, tôi quả thật là không có tiền.
Cháu: Ông ơi, hay bỏ qua cho bà ấy đi, trông bà ấy tội lắm.
Ông Đốp: Tha là tha thế nào. Ai sửa xe cho tôi
Bà An: Đây. Tôi còn có 200. Ông cầm tạm…
Ông Đốp: Bà nói thế nghe được à. Xe hỏng thế kia mà đền có 2 trăm sao. Đã vậy bà theo tôi vào đồn công an.( lôi xềnh xệch)
Bà An: giằng tay lại (đanh đá) Tôi nói cho ông biết nhá. Tôi đã hết lời xin mà ông vẫn định đưa tôi vào đồn. Đừng hòng. Đã thế thì….
Ông Đốp: Thì sao ?
Bà An: Đã thế thì tôi cứ nằm ở đây để giữ nguyên hiện trường . Bà con ơi, ông ấy đi xe máy đâm vào tôi đây này.
Cháu: Bà ơi bà dậy đi. Để cháu sẽ phân xử cho.
Ông Đốp: Mày bé tí thế thì biết gì mà phân với xử.
Cháu: Ở trường, cháu được các cô dậy luật giao thông rồi cháu biết mà.
Ông Đốp: Ồ thế nói ta nghe.
Cháu: Ông và các bà và cả cháu nữa đều vi phạm luật giao thông.
Bà An, bà Chát, ông Đốp: Làm gì có chuyện đấy!
Cháu: Bà An, bà phạm lỗi sang đường không đúng vạch quy định, không quan sát khi sang đường. Còn ông bà và cả cháu nữa tham gia giao thông mà không đội mũ bảo hiểm, mà ông còn uống rượu nữa.
Ông Đốp: Đi có một đoạn đường làm gì phải đội mũ. Mà ăn cỗ thì phải uống rượu chứ.
(một nhóm hs đi tới): Bạn Mai nói đúng đấy ông bà ạ.
HS 1: Dù đi gần hay xa đã ngồi lên xe máy là phải đội mũ bảo hiểm.
HS 3: Ông đã uống rượu thì không được lái xe.
Ông Đốp: Ông biết mình sai rồi.
Cháu: May mà chỉ hỏng cái xe, mọi người an toàn như thế là tốt rồi. Theo cháu tất cả các mọi người đều phải rút kinh nghiệm. Ra đường phải chấp hành luật giao thông cho chúng cháu noi theo chứ ạ.
Bà An: Bà cứ tưởng luật giao thông là chỉ có đi về bên phải là đủ rồi. Lần sau bà sẽ chú ý hơn.
Ông Đốp: Nhưng này, sao cái gì các cháu cũng biết thế?
HS1: Các thầy cô dạy chúng cháu đấy ạ.
HS2: Các cô còn dạy chúng cháu cả văn minh giao thông nữa cơ. Trường chúng cháu ai cũng thực hiện tốt nên cả năm không có tai nạn giao thông xảy ra.
Ông: Thế văn minh giao thông như thế nào
(đọc vè)
Cháu: Cháu đã bảo ông rồi mà ông chẳng nghe lại còn mắng cháu.
Học sinh: Lần sau khi tham gia giao thông các ông bà nhớ thực hiện đúng luật giao thông nhé.
Ông Đốp, bà An, bà Chát: Cảm ơn các cháu, ông bà nhớ rồi.
Bà An: Thôi chào ông bà và các cháu nhé, tôi về với ông lão nhà tôi đây. Mọi người về, nhớ đi cẩn thận nhé. Không ai phạm lỗi để “An toàn giao thông là hạnh phúc của mọi nhà”. (Mọi người cùng nói)
I. Mở bài: Giới thiệu mắt kính
Ông bà ta thường có câu “đôi mắt là cửa sổ của tâm hồn”, chính vì thế mà đôi mắt rất quan trọng của mỗi con người. Để tránh tác hại của môi trường xung quanh ta phải cần một vật dụng bảo vệ, đó là mắt kính. Mắt kính không chỉ để bảo vệ mắt mà còn có nhiều công dụng khác, ta cùng đi tìm hiểu.
II. Thân bài
1. Nguồn gốc
- Mắt kính ra đời đầu tiên ở Ý và vào năm 1620.
- Qua nhiều năm thì mắt kính được cải tiến và sử dụng rộng rãi
- Năm 1877 chiếc kính áp tròng đầu tiên được ra đời
2. Cấu tạo
2 bộ phận:
- Mắt kính: Tùy vào công dụng mà sử dụng các mắt kính khác nhau. Mắt kính được làm từ thủy tinh hoặc nhựa
+ Mắt kính thủy tinh: Mắt kính này trong suốt nhưng có nhược điểm là dễ vỡ
+ Mắt kính nhựa: Mắt kính này có ưu điểm là nhẹ nhưng nhược điểm là dễ xước
- Gọng kính: Gọng kính cũng có 2 loại là gọng nhựa và gọng kim loại
+ Gọng kim loại: Gọng này dược làm bằng sắt, đeo cảm thấy cứng cáp và khó chịu
+ Gọng nhựa: Gọng nhựa rất dẻo bền và chịu được áp lực khi bị tác động.
3. Công dụng của mắt kính
- Kính thuốc: Kính dùng cho người có bệnh về mắt như kính cận, kính loạn, kính lão,….
- Kính lão bảo vệ mắt khi đọc sách hay làm việc lâu bên máy tính;
- Kính dâm là kính bảo vệ mắt khi đi ngoài trời
- Kính thời trang là vật trang điểm, tạo dáng cho mắt và khuôn mặt
III. Kết bài: Nêu cảm nghĩ về mắt kính
Kính luôn là một vật dụng cần thiết cho con người, là một người bạn thân thiết không thể thiếu của mỗi con người trong cuộc sống hiện đại đầy khói bụi hiện nay.
1. Mở bài: Giới thiệu chung về kính đeo mắt (Là vật dụng cần thiết để bảo vệ mắt, làm đẹp, ... có nhiều loại kính đeo mắt như: Kính thuốc, kính áp tròng, kính thời trang).
2. Thân bài: (Có thể giới thiệu theo thứ tự: Nguồn gốc, cấu tạo, công dụng, cách bảo quản, ...)
a. Nguồn gốc:
- Kính đeo mắt ra đời đầu tiên ở Ý vào năm 1260 nhưng lúc đầu chỉ có giới thầy tu và quý tộc sử dụng nó. Người Pháp và người Anh cho rằng kính đeo mắt chỉ nên đeo ở nhà nhưng người Tây Ba Nha tin rằng kính đeo mắt khiến họ trở nên quan trọng hơn, nhờ vậy kính đeo mắt được nhiều người biết đến và dần dần được phổ biến như ngày nay.
- Kể từ khi ra đời tới giờ kính đeo mắt luôn luôn được cải tiến để phù hợp với người dùng. Thiết kế của mắt kính chỉ nối với nhau bởi cầu mũi nên rất bất tiện. Trước đó người Tây Ba Nha đã thử sử dụng dây ruy - băng để buộc mắt kính với hai tai để nó khỏi bị rơi nhưng cái dáng đấy chẳng bao giờ được chấp nhận cả vì trông nó tạm bợ quá. Mãi đến năm 1730 một chuyên gia quang học người Lôn - đôn mới chế ra hai càng để kính có thể gá lên mặt một cách chắc chắn. Ngoài loại kính có gọng đeo người ta còn phát minh ra một loại kính không sử dụng gọng gọi là kính áp tròng.
- Danh họa Leonardo da Vanci đã phác thảo ra chiếc kính áp tròng. Năm 1887 thợ thổi thủy tinh người Đức là Muller đã làm ra chiến kính áp tròng đầu tiên vừa khít với mắt.
b. Cấu tạo (có thể chia làm 3 bộ phận: Tròng kính, khung kính, gọng kính; có thể trình bày theo thứ tự: Hình dáng, màu sắc, chất liệu (ưu điểm, hạn chế của từng loại chất liệu), công dụng của từng bộ phận):
- Kính đeo mắt gồm 2 bộ phận:
+ Mắt kính
+ Gọng kính
- Mỗi loại gọng lại có một ưu điểm riêng:
+ Gọng kim loại được làm bằng một loại sắt, người đeo cảm thấy cứng cáp và chắc.
+ Gọng nhựa dẻo và bền có thể chịu được áp lức lớn mà không bị cong và biến dạng như gọng kim loại.
+ Có một loại gọng được làm bằng ti tan rất nhẹ có thể bẻ cong mà không gãy.
- Dù là nhựa hay kim loại thì tất cả các loại gọng đều có rất nhiều màu sắc và kiểu dáng để tạo vẻ đẹp riêng cho kính.
- Mắt kính chia làm hai loại: Thủy tinh và nhựa
+ Mắt thủy tinh trong suốt nhưng dễ vỡ
+ Mắt nhựa tuy nhẹ nhưng dễ bị xước
- Chọn lựa kính thì phải phụ thuộc vào yêu cầu sử dụng và phụ thuộc vào khả năng tài chính của mình.
c. Công dụng (theo từng loại kính):
- Kính thuốc là kính dùng cho người có bệnh về mắt;
- Kính lão bảo vệ mắt khi đọc sách hay làm việc lâu bên máy tính;
- Kính dâm là kính bảo vệ mắt khi đi ngoài trời;
- Kính thời trang là vật trang điểm, tạo dáng cho mắt và khuôn mặt;
3. Kết bài: Nêu vài trò của kính trong cuộc sống hiện nay và trong tương lai.
REFER
Quảng Ninh là một trong những tỉnh có nhiều di sản bậc nhất nước ta. Toàn tỉnh hiện có 632 di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh. Trong đó, có 5 khu di tích quốc gia đặc biệt (Vịnh Hạ Long, Bạch Đằng, Yên Tử, Khu di tích Nhà Trần tại Đông Triều và Đền Cửa Ông – Cặp Tiên). Trong đó, Vịnh Hạ Long là di sản nổi bậc nhất trong quần thể các di sản tỉnh QUảng Ninh.
Vịnh Hạ Long là vùng biển đảo ở phía Đông Bắc của Việt Nam, thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh; phía Tây Bắc và Bắc kéo dài từ huyện Yên Hưng, qua thành phố Hạ Long, thị xã Cẩm Phả, đến hết phần biển đảo huyện Vân Đồn; phía Đông và phía Nam giáp Vịnh Bắc Bộ; phía Tây Nam giáp đảo Cát Bà (thành phố Hải Phòng).
Theo các nhà khoa học, vùng Hạ Long và vùng rìa bờ, đảo phụ cận của vịnh, bao gồm nhiều hệ tầng trầm tích lục nguyên và cacbonat, có tuổi từ nguyên đại Cổ sinh đến Tân sinh. Nhiều hệ tầng trầm tích ở khu vực này chứa đựng các vết tích cổ sinh vật dưới các dạng hoá thạch khác nhau, trong đó có những nhóm ngành động, thực vật đã tuyệt diệt hoàn toàn hoặc gần như hoàn toàn trên trái đất.
Lịch sử địa chất Vịnh Hạ Long, như hiện biết, được mở ra từ khoảng gần 500 triệu năm trước đây, với những hoàn cảnh cổ địa lý hết sức khác nhau và khá phức tạp. Sự hiện diện của vịnh và những hòn đảo trên vịnh là những minh chứng độc đáo về lịch sử phát triển của trái đất, bao gồm đặc điểm địa chất và quá trình vận động, phát triển liên tục của dạng địa hình Karst, hệ Fengcong và Fengling. Địa hình đặc biệt của vịnh Hạ Long có liên quan chặt chẽ tới lịch sử khí hậu và quá trình vận động kiến tạo của trái đất. Những hòn đảo ở đây là mẫu hình khá lý tưởng về Karst hình thành trong điều kiện nhiệt đới, ẩm. Toàn bộ khu vực Vịnh Hạ Long là một cảnh quan Karst qua nhiều triệu năm, với các tháp Karst hình chóp, hình tháp, bị bào mòn, tạo nên cảnh đẹp nổi bật, độc đáo toàn thế giới.
Thạch nhũ trong hang động trong khu Vịnh có tuổi trẻ hơn các hang động. Nước mưa theo các khe nứt trên trần hang động và vách chảy xuống, trên đường đi chúng hoà tan, bào mòn đá vôi và lắng đọng thành nhũ đá ở trần, măng đá ở nền…
Với bàn tay kiến tạo tài tình của thiên nhiên, Vịnh Hạ Long hiện lên với vẻ đẹp rực rỡ, kì bí bậc nhất nước ta. Hàng ngàn hòn đảo, hàng chục hang động đẹp đã tạo nên giá trị thẩm mỹ của Vịnh. Vẻ đẹp của Hạ Long được tạo nên từ 3 yếu tố: đá, nước và bầu trời. Hệ thống đảo đá ở Hạ Long muôn hình vạn trạng quyện với trời biển, tạo ra một bức tranh thủy mặc. Phía trong những đảo đá lớn lại hấp dẫn bởi những hang động đẹp đẽ, kỳ lạ. Hang Đầu Gỗ gợi cảm giác choáng ngợp, với những nhũ đá muôn hình dáng vẻ. Động Thiên Cung như một đền đài hoành tráng, mỹ lệ. Hang Bồ Nâu có cửa uốn vòng cung, với vô số nhũ đá buông xuống mềm mại như cành liễu. Hang Sửng Sốt đẹp đến bất ngờ, với nhũ đá mang hình hài của gà rừng, cóc, rồng, thác nước, cùng với nhiều hình hài khác, như mở ra một thế giới cổ tích. Những hang động như Tam Cung, Trinh Nữ, Ba Hang, Tiên Long,… mỗi hang có những vẻ đẹp độc đáo, kỳ thú.
Tổng số loài thực vật sống trên các đảo ở vịnh Hạ Long khoảng trên một nghìn loài. Một số quần xã các loài thực vật khác nhau đã được tìm thấy, như các loài ngập mặn, các loài thực vật ở bờ cát ven đảo, các loài mọc trên sườn núi và vách đá, trên đỉnh núi hoặc mọc ở cửa hang hay khe đá.
Những kết quả nghiên cứu, khảo cổ học và văn hóa học cho thấy, sự hiện diện của những cư dân tiền sử trên vùng vịnh Hạ Long từ khá sớm, đã tạo lập được những hình thái văn hóa cổ đại tiếp nối nhau, bao gồm văn hóa Soi Nhụ (trong khoảng 18.000 – 7.000 năm trước Công nguyên), văn hóa Cái Bèo (7.000 – 5.000 năm trước Công nguyên) và văn hóa Hạ Long (cách ngày nay khoảng từ 3.500 – 5.000 năm). Phương thức sống chủ yếu của chủ nhân Soi Nhụ là “bắt sò ốc, có cả hái lượm hoa quả, đào củ, rễ cây”, biết bắt cá mà chưa có nghề đánh cá.
Hiện nay, vịnh Hạ Long còn là một khu vực phát triển năng động, có tiềm năng lớn về du lịch, nhờ những điều kiện và lợi thế sẵn có ở khu vực vùng biển Đông Bắc Việt Nam nói riêng và miền Bắc Việt Nam nói chung.
Từ hơn 500 năm về trước, trong bài thơ “Lộ nhập Vân Đồn”, Nguyễn Trãi đã lần đầu tiên ca ngợi vịnh Hạ Long là “Kỳ quan đá dựng giữa trời cao”. Cùng với vịnh Nha Trang của Việt Nam, vịnh Hạ Long là một trong số 29 vịnh được Câu lạc bộ các vịnh đẹp nhất trên thế giới xếp hạng và chính thức công nhận vào tháng 7 năm 2003.
Vịnh Hạ Long là khu vực có giá trị nổi bật toàn cầu, tiêu biểu nhất là các giá trị về thẩm mỹ, khoa học, lịch sử, khảo cổ… Năm 1962, khu vực vịnh Hạ Long được công nhận là di tích thắng cảnh cấp quốc gia. Năm 1994, vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới về giá trị thẩm mỹ và được tái công nhận lần thứ 2, với giá trị ngoại hạng toàn cầu về địa chất – địa mạo vào năm 2000 đã biến Vịnh Hạ Long đã thực sự trở thành thương hiệu của du lịch Quảng Ninh, là niềm tự hào của Nhân dân các dân tộc tỉnh Quảng Ninh nói riêng, của cả nước nói chung và là điểm đến được lựa chọn hàng đầu của du khách trong nước và quốc tế.
refer
Quảng Ninh là một trong những tỉnh có nhiều di sản bậc nhất nước ta. Toàn tỉnh hiện có 632 di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh. Trong đó, có 5 khu di tích quốc gia đặc biệt (Vịnh Hạ Long, Bạch Đằng, Yên Tử, Khu di tích Nhà Trần tại Đông Triều và Đền Cửa Ông – Cặp Tiên). Trong đó, Vịnh Hạ Long là di sản nổi bậc nhất trong quần thể các di sản tỉnh QUảng Ninh.
Vịnh Hạ Long là vùng biển đảo ở phía Đông Bắc của Việt Nam, thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh; phía Tây Bắc và Bắc kéo dài từ huyện Yên Hưng, qua thành phố Hạ Long, thị xã Cẩm Phả, đến hết phần biển đảo huyện Vân Đồn; phía Đông và phía Nam giáp Vịnh Bắc Bộ; phía Tây Nam giáp đảo Cát Bà (thành phố Hải Phòng).
Theo các nhà khoa học, vùng Hạ Long và vùng rìa bờ, đảo phụ cận của vịnh, bao gồm nhiều hệ tầng trầm tích lục nguyên và cacbonat, có tuổi từ nguyên đại Cổ sinh đến Tân sinh. Nhiều hệ tầng trầm tích ở khu vực này chứa đựng các vết tích cổ sinh vật dưới các dạng hoá thạch khác nhau, trong đó có những nhóm ngành động, thực vật đã tuyệt diệt hoàn toàn hoặc gần như hoàn toàn trên trái đất.
Lịch sử địa chất Vịnh Hạ Long, như hiện biết, được mở ra từ khoảng gần 500 triệu năm trước đây, với những hoàn cảnh cổ địa lý hết sức khác nhau và khá phức tạp. Sự hiện diện của vịnh và những hòn đảo trên vịnh là những minh chứng độc đáo về lịch sử phát triển của trái đất, bao gồm đặc điểm địa chất và quá trình vận động, phát triển liên tục của dạng địa hình Karst, hệ Fengcong và Fengling. Địa hình đặc biệt của vịnh Hạ Long có liên quan chặt chẽ tới lịch sử khí hậu và quá trình vận động kiến tạo của trái đất. Những hòn đảo ở đây là mẫu hình khá lý tưởng về Karst hình thành trong điều kiện nhiệt đới, ẩm. Toàn bộ khu vực Vịnh Hạ Long là một cảnh quan Karst qua nhiều triệu năm, với các tháp Karst hình chóp, hình tháp, bị bào mòn, tạo nên cảnh đẹp nổi bật, độc đáo toàn thế giới.
Thạch nhũ trong hang động trong khu Vịnh có tuổi trẻ hơn các hang động. Nước mưa theo các khe nứt trên trần hang động và vách chảy xuống, trên đường đi chúng hoà tan, bào mòn đá vôi và lắng đọng thành nhũ đá ở trần, măng đá ở nền…
Với bàn tay kiến tạo tài tình của thiên nhiên, Vịnh Hạ Long hiện lên với vẻ đẹp rực rỡ, kì bí bậc nhất nước ta. Hàng ngàn hòn đảo, hàng chục hang động đẹp đã tạo nên giá trị thẩm mỹ của Vịnh. Vẻ đẹp của Hạ Long được tạo nên từ 3 yếu tố: đá, nước và bầu trời. Hệ thống đảo đá ở Hạ Long muôn hình vạn trạng quyện với trời biển, tạo ra một bức tranh thủy mặc. Phía trong những đảo đá lớn lại hấp dẫn bởi những hang động đẹp đẽ, kỳ lạ. Hang Đầu Gỗ gợi cảm giác choáng ngợp, với những nhũ đá muôn hình dáng vẻ. Động Thiên Cung như một đền đài hoành tráng, mỹ lệ. Hang Bồ Nâu có cửa uốn vòng cung, với vô số nhũ đá buông xuống mềm mại như cành liễu. Hang Sửng Sốt đẹp đến bất ngờ, với nhũ đá mang hình hài của gà rừng, cóc, rồng, thác nước, cùng với nhiều hình hài khác, như mở ra một thế giới cổ tích. Những hang động như Tam Cung, Trinh Nữ, Ba Hang, Tiên Long,… mỗi hang có những vẻ đẹp độc đáo, kỳ thú.
Tổng số loài thực vật sống trên các đảo ở vịnh Hạ Long khoảng trên một nghìn loài. Một số quần xã các loài thực vật khác nhau đã được tìm thấy, như các loài ngập mặn, các loài thực vật ở bờ cát ven đảo, các loài mọc trên sườn núi và vách đá, trên đỉnh núi hoặc mọc ở cửa hang hay khe đá.
Những kết quả nghiên cứu, khảo cổ học và văn hóa học cho thấy, sự hiện diện của những cư dân tiền sử trên vùng vịnh Hạ Long từ khá sớm, đã tạo lập được những hình thái văn hóa cổ đại tiếp nối nhau, bao gồm văn hóa Soi Nhụ (trong khoảng 18.000 – 7.000 năm trước Công nguyên), văn hóa Cái Bèo (7.000 – 5.000 năm trước Công nguyên) và văn hóa Hạ Long (cách ngày nay khoảng từ 3.500 – 5.000 năm). Phương thức sống chủ yếu của chủ nhân Soi Nhụ là “bắt sò ốc, có cả hái lượm hoa quả, đào củ, rễ cây”, biết bắt cá mà chưa có nghề đánh cá.
Hiện nay, vịnh Hạ Long còn là một khu vực phát triển năng động, có tiềm năng lớn về du lịch, nhờ những điều kiện và lợi thế sẵn có ở khu vực vùng biển Đông Bắc Việt Nam nói riêng và miền Bắc Việt Nam nói chung.
Từ hơn 500 năm về trước, trong bài thơ “Lộ nhập Vân Đồn”, Nguyễn Trãi đã lần đầu tiên ca ngợi vịnh Hạ Long là “Kỳ quan đá dựng giữa trời cao”. Cùng với vịnh Nha Trang của Việt Nam, vịnh Hạ Long là một trong số 29 vịnh được Câu lạc bộ các vịnh đẹp nhất trên thế giới xếp hạng và chính thức công nhận vào tháng 7 năm 2003.
Vịnh Hạ Long là khu vực có giá trị nổi bật toàn cầu, tiêu biểu nhất là các giá trị về thẩm mỹ, khoa học, lịch sử, khảo cổ… Năm 1962, khu vực vịnh Hạ Long được công nhận là di tích thắng cảnh cấp quốc gia. Năm 1994, vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới về giá trị thẩm mỹ và được tái công nhận lần thứ 2, với giá trị ngoại hạng toàn cầu về địa chất – địa mạo vào năm 2000 đã biến Vịnh Hạ Long đã thực sự trở thành thương hiệu của du lịch Quảng Ninh, là niềm tự hào của Nhân dân các dân tộc tỉnh Quảng Ninh nói riêng, của cả nước nói chung và là điểm đến được lựa chọn hàng đầu của du khách trong nước và quốc tế.
Thế là như nào em, lần sau ghi đề em ghi rõ ràng ra thì mọi người mới làm được chứ!
Trà sữa trân châu chắc hẳn là đồ uống không còn quá xa lạ với các bạn trẻ hiện nay. Chỉ trong vòng vài năm trở lại đây không ít cửa hàng trà sữa nổi lên với nhiều thương hiệu như: KOI, Gong Cha, Royal Tea, Maku,… rất nhiều chi nhánh trên khắp cả nước để phục vụ nhu cầu của giới trẻ. Mỗi nơi sẽ có hương vị đặc trưng riêng, không chỉ trà sữa trân châu đơn thuần như trước gần đây còn xuất hiện thêm thêm kem mặn và các loại topping đa dạng không kém. Tuy nhiên, ít ai có thể biết được trà sữa trân châu có nguồn gốc, lịch sử từ đâu. Hôm nay, hãy cùng Tin Tức Trà Sữa giải đáp thắc mắc trên nhé.
"Trà trân châu hay trà sữa trân châu (珍珠奶茶; trân châu nãi trà) là thức uống được chế biến từ trà xanh hoặc trà đen được các cửa hàng đồ uống tại Đài Trung, Đài Loan phát triển từ những năm 1980. Đặc điểm của trà trân châu là khi bị lắc, một lớp bọt nước mỏng được tạo thành trên bề mặt. Do đặc điểm này, trà bong bóng được dùng để gọi bất kỳ loại trà nào được lắc trong khi chuẩn bị, ví dụ như các loại trà đường "Phao mạt hồng trà" (泡沫紅茶), "bào mạt hồng trà" (泡沫綠茶).
Trà trân châu nói chung được chia thành hai loại: trà tạo hương vị từ hoa quả hay trà sữa. Trà sữa có thể sử dụng các loại kem từ sữa hay không từ sữa. Có nguồn gốc từ Đài Loan, trà trân châu đặc biệt phổ biến tại một số quốc gia châu Á như Trung Quốc, Hồng Kông, Hàn Quốc, Malaysia, Philipin, Việt Nam và Singapore. Loại đồ uống này cũng phổ biến tại châu Âu, Canada và Hoa Kỳ. Trà trân châu cũng có thể để chỉ loại trà sữa nóng kiểu Quảng Đông pha với các hạt bột sắn.
Khi trà sữa trân châu (trân châu nãi trà) được giới thiệu vào các nước ngoài châu Á, nó được gọi bằng tên tiếng Anh là "bubble tea". Do khác biệt cơ bản nhất giữa các loại trà bong bóng và các loại trà khác là các hạt bột sắn ở đáy cốc, nên một số người không biết tiếng Anh cho rằng "bubble" trong "bubble tea" là chỉ đến bột sắn. Tuy nhiên, trân châu trong "trà sữa trân châu" nói đến các hạt "trân châu" (bột sắn).
Trân châu Hạt trân châu được làm từ củ sắn. Hạt trân châu hay còn gọi là bola đun sôi khoảng dưới nửa tiếng cho tới khi chín hoàn toàn, nhưng vẫn còn độ dẻo, khi đó hạt nở ra đáng kể, rồi làm lạnh trong khoảng nửa tiếng nữa. Sau khi để ráo nước, hạt trân châu được cho vào nước đường hay mật ong để sẵn dùng vào trà. Sau khi nấu có thể để được 7 giờ. Các hạt chân trâu lớn, làm từ bột sắn nằm ở dưới đáy cốc. Các hạt thường lớn hơn 6 mm, màu nâu, mờ mờ không trong suốt và nâu đậm hơn ở giữa hạt. Hạt trân châu được hút bằng ống hút to (thường được cắm sẵn vào li trà), người uống trà vừa uống trà vừa nhai hạt trân châu.
Thay cho hạt bột truyền thống, thạch dừa hoặc thạch konjac còn được dùng để làm trà trân châu. Thạch được cắt thành viên nhỏ, hình lập phương hoặc hình hộp, có độ dẻo và dai. Trà trân châu có thể pha chế thành trà trân châu thập cẩm, khi có cả trân châu và thạch. Có nhiều loại thạch khác như thạch vải, thạch cà phê, thạch cầu vồng[cần dẫn nguồn] và thạch trái cây hỗn hợp.
Hạt trân châu trong trà sữa bày bán nhiều nơi có khả năng được làm từ vỏ lốp xe cũ và đế giày da. Bình thường, nếu dùng bột củ quả để làm trân châu thì những viên trân châu này sẽ dễ dàng được tiêu hóa ngay khi vào thành ruột. Hiện tại, trân châu được tiêu thụ ở thị trường Trung Quốc chỉ có một loại, nhưng thành phần làm ra những hạt trân châu này thì không biết rõ. Chúng có tính kết dính và co giãn rất mạnh. Nếu như tích tụ trong dạ dày, những hạt trân châu này sẽ khó có thể tiêu hóa, thậm chí dồn ứ ở đó.
Thực chất món trà sữa trân châu này chẳng có trà, chẳng có sữa, mà chủ yếu được tạo thành từ các chất phụ gia và trân châu giả, làm từ mảnh bỉm của trẻ con. Sở dĩ giá thành của một ly trà rẻ do hầu hết các quán không dùng sữa, trà hay hoa quả mà chỉ sử dụng các loại chất tạo màu, tạo mùi, cộng với hạt trân châu giả làm từ bột sắn và một loại bột hóa học chuyên dùng làm bỉm trẻ em để tạo độ giòn và màu sắc bắt mắt.
Sữa Trong pha chế pha trà trân châu, có thể dùng sữa không có nguồn gốc từ động vật, thay vì sữa thường, khi đó trà có mùi vị khác biệt. Một trong những lý do dùng loại sữa này là do chúng không gây kết tủa như sữa thường, hay giá thành của sữa này rẻ hơn, tiện dụng hơn và có nhiều kem hơn sữa thường.
Giải thích một ít về trân trân và sữa rồi, vậy lịch sửa hình thành trà sữa như thế nào và ai là người chế biến ra công thức trà sữa này vẫn còn đang là câu hỏi không ai có thể biết được. Theo một bạn ở vnexpress.net cho biết: “Trà sữa trân châu có nguồn gốc từ Đài Loan” có thật sự phải như vậy không? Hãy cùng mình theo dõi ngay nhé.
"Trà sữa trân châu có nguồn gốc từ Đài Loan khoảng 25 năm trước đây và hiện nay vẫn là một đồ uống yêu thích hàng ngày của hàng triệu người. Không những thế, trà sữa trân châu đã vươn xa đến khắp nơi trên thế giới từ Trung Quốc, Philippines đến Australia, Mỹ… dưới hình thức những quầy bán hàng nhỏ.
Ý tưởng đầu tiên được xuất phát từ một gánh bán trà rong ở Đài Loan. Người bán hàng muốn thu hút khách hàng đa số là giới trẻ với một loại đồ uống mới, bổ dưỡng mang hương vị hoa quả. Ý tưởng này ngay lập tức đã rất thành công và trở thành một trào lưu mạnh mẽ ở Đài Loan với tên gọi Trà bong bóng. Tại sao lại gọi là Trà bong bóng? Đó chính là do những lớp bọt được tạo nên khi lắc những hương vị của thứ đồ uống này quyện lại với sữa.
Để làm hấp dẫn thêm thứ đồ uống này, người ta đã nghĩ ra hạt trân châu. Hạt trân châu có màu đen hoặc màu trắng tùy vào nguyên liệu. Trân châu đen thường làm từ khoai lang, sắn và đường đen. Khi luộc lên, hạt trân châu trong hơn, mềm hơn ở bên ngoài và dai dai khi cắn vào bên trong. Để hút được những hạt trân châu, người ta lại giới thiệu những ống hút to với hình dáng rất ngỗ nghĩnh.
Trà sữa trân châu không ngừng mở rộng ở Châu Á, lan sang cả Bắc Mỹ và nhiều nước khác. Học sinh Mỹ uống Trà sữa trân châu sau giờ học, học sinh Trung Quốc chen chân ở các quầy hàng yêu thích sau khi tan trường. Hình ảnh Trà sữa trân châu đã trở nên ngày càng quen thuộc. Khi trào lưu ngày càng mạnh, các hương vị trái cây được đưa vào thứ đồ uống này tạo nên sự kết hợp đặc biệt. Đa số Trà sữa trân châu ở Châu Á được kết hợp cùng trà và các vị trái cây khác nhau. Ở Mỹ và Australia, người ta lại thích uống chỉ hương vị trái cây đánh với sữa tạo nên những màu sắc khác nhau và được tô điểm thêm bởi những hạt trân châu lắng ở đáy cốc.
Dễ uống, ngộ nghĩnh và bổ dưỡng chính là những lý do Trà sữa trân châu đã trở thành mối quan tâm lớn của giới trẻ.
Chắc hẳn các bạn đã biết được nguồn gốc, lịch sử của trà sửa rồi đúng không nào? Vậy đối với những fan cuồng trà sữa còn biết đồ uống này còn có những bí mật gì khác không? Có bao giờ bạn thắc mắc tại sao trà sữa trân châu xuất hiện tại Đài Loan mà không xuất hiện tại các nước khác trên thế giới không? Cùng tìm hiểu bài viết dưới đây để khám phá xem trà sữa còn có những bí mật nào nữa nhé.
"Những ai là fan cuồng trà sữa đều biết nguồn gốc xuất xứ của thức uống này là từ Đài Loan, nơi gắn liền với tên gọi “Milk Tea Heaven – Thiên Đường Trà Sữa”. Nhưng đã ai từng thắc mắc vì sao trà sữa trân châu lại xuất hiện ở Đài Loan mà không phải là một đất nước khác? Và vì sao lại phải là trân châu? Trân châu từ đâu ra mà có?
Châu Âu trong thời kỳ xâm lược các nước Châu Á đã bị ảnh hưởng nền văn hoá Á Đông và trong đó có văn hoá uống trà. Tuy nhiên, người Châu Âu không quen với hương vị chát đắng đậm đà nên đã nảy ra sáng kiến pha trà cùng với sữa và đường để cân bằng lại vị đắng. Khi Hà Lan đô hộ Đài Loan, những thương buôn Hà Lan đã lựa chọn vùng đất này để làm nơi nhập khẩu trà. Món trà pha với sữa tươi và đường của người Châu Âu từ đó đã được du nhập vào Đài Loan. Khoảng thời gian bị Nhật Bản đô hộ, Đài Loan cũng trở thành vùng đất trồng trà đen cho người Nhật. Từ đó về sau, Đài Loan trở thành một trong những đất nước nổi tiếng về trồng trà không thua gì Nhật Bản, Trung Quốc hay Ấn Độ. Đây là lý do vì sao trà và trà sữa đã đến với Đài Loan.
Vào những năm 1980, khi mà ngành kinh doanh trà bắt đầu phát triển rầm rộ, Đài Loan xuất hiện rất nhiều những kiosk nhỏ bán trà như một loại nước giải khát. Họ cạnh tranh nhau trên từng con phố, ngõ hẻm. Theo nhiều tư liệu, trong số đó có một tiệm đã trở nên nổi bật hơn khi chủ tiệm cho thêm một số nguyên liệu trái cây vào công thức trà của họ. Hương vị thơm ngon đặc biệt và mới lạ này nhanh chóng được các tiệm khác bắt chước và trở thành một trào lưu.
Tên gọi “Bubble Tea” cũng bắt đầu được hình thành từ câu chuyện trên. Khi cho các nguyên liệu khác vào ly trà, để có được vị ngon đều, người pha chế phải lắc hỗn hợp trà thật mạnh cho nguyên liệu và trà hoà quyện lại với nhau. Hành động lắc trà đã tạo ra những bọt bong bóng gọi là “bubble”. Và đây là bí mật đầu tiên cũng chính là nguyên nhân cái tên “Bubble Tea” ra đời. Trước đây, nhiều người vẫn tưởng rằng chữ “bubble” xuất phát từ những hạt trân châu, nhưng sự thật thì không phải thế!
Năm 1983, ông Liu Han – Chieh, người sáng lập ra thương hiệu Chun Sui Tang Tea House tại Đài Trung, một thành phố của Đài Loan, đã mang ý tưởng trà sữa uống lạnh đến với đất nước này. Một lần du ngoạn đến xứ sở hoa anh đào, khi ông chứng kiến cách người Nhật uống cà phê lạnh, ông đã về và pha trà lạnh cho khách hàng của mình thưởng thức. Không ngoài mong đợi, ý tưởng mới của ông đã được đón nhận rất tích cực và từ đó, món trà sữa lạnh lại tiếp tục được phổ biến rộng rãi như một trào lưu mới.
May mắn tiếp tục đến với ông Liu khi một quản lý nữ của ông đã vô tình phát minh ra trà sữa có thể kết hợp với các loại hạt dai dai, còn gọi là “Fen Yuan”, một món tráng miệng phổ biến của Đài Loan thời đó. Trong một lần họp nhân viên, bà vô tình bỏ những hạt Fen Yuan dai dai vào trong ly trà sữa như một thú vui. Khi thưởng thức, bà tỏ ra ngạc nhiên với sự kết hợp tuyệt vời này. Sau đó, bà đưa cho tất cả nhân viên trong tiệm uống thử thì mọi người đồng lòng đưa món trà sữa kết hợp với Fen Yuan, bây giờ là trân châu vào menu bán cho khách. Hiện nay, thương hiệu Chun Sui Tang Tea House vẫn trụ vững sau 20 năm thành lập. 80-90% doanh số đến từ trà sữa trân châu truyền thống và họ đã có khoảng 30 cửa hàng trên khắp đất nước Đài Loan mặc cho sự canh trạnh khốc kiệt của thị trường trà sữa.
Hạt trân châu thường có màu đen, nâu đậm hoặc màu trắng trong tuỳ vào thành phần nấu. Trân châu trắng trong làm từ chính thành phần bột năng nguyên chất. Trong khi trân châu đen có thể làm từ bột năng, hoặc tinh bột sắn dây nấu cùng đường nâu và caramel để tạo ra màu đen hoặc nâu đậm. Nhưng hãy nhớ nhé, những hạt trân châu xinh xinh này không phải là lý do cho tên gọi “bubble” mà chính là những hạt bong bóng nhỏ li ti do trà sữa được lắc đều. Sau này khi trà sữa đã trở thành thức uống quá phổ biến thì cái tên “bubble tea” luôn được gắn liền với trà sữa trân châu.
Một ly trà sữa 500ml chứa khoảng 220 calories (chưa bao gồm các loại topping). Nếu bạn thích một ly đầy trân châu thì hàm lượng calo có thể tăng thêm tới 90 calories. Đây quả là con số không mấy thân thiện với những ai có nhu cầu giảm cân. Tuy nhiên, đối với các bạn đang cần tăng cân thì trà sữa là một thức uống giàu chất dinh dưỡng. Với thành phần từ trà đen hoặc trà ô long, sữa tươi, kem béo thực vật và sữa đặc, trà sữa là nguồn năng lượng dồi dào cho suốt một ngày lao động miệt mài. Vì thế, nếu ai đang có vấn đề với cân nặng thì cần tiết chế lại việc uống trà sữa hoặc các topping và thay vào đó là các loại trà trái cây chỉ chứa khoảng 100-120 calories. Còn ai cần tăng cân hay có dấu hiệu suy nhược thì có thể thoả thích thưởng thức trà sữa.
Túi nilon đã trở thành vật dụng khó có thể thiếu trong cuộc sống thường ngày. Nó gắn với thói quen cố hữu của không ít người dân. Với ưu điểm bền, chắc, tiện dụng và giá thành thấp, túi nilon được sử dụng phổ biến và hầu như có mặt ở mọi nơi, từ cửa hàng nhỏ lẻ đến các siêu thị và những trung tâm thương mại lớn.
Theo thống kê chưa đầy đủ, mỗi hộ gia đình Việt Nam thường sử dụng 5 - 7 túi nilon/một ngày bao gồm cả túi to, túi nhỏ và những túi siêu nhỏ... Như vậy hàng triệu túi nilon được sử dụng và thải ra môi trường hàng ngày.
Tác hại nguy hiểm nhất của túi nilon tới môi trường chính là tính chất rất khó phân hủy trong điều kiện tự nhiên. Chiếc túi nilon nhỏ bé và mỏng manh như vậy nhưng lại có quá trình phân hủy có thể kéo dài từ 500 đến 1.000 năm nếu không bị tác động của ánh sáng mặt trời.
Sự tồn tại của nó trong môi trường sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đất và nước, bởi túi nilon lẫn vào đất sẽ làm thay đổi tính chất vật lý của đất gây xói mòn đất, làm cho đất không giữ được nước, dinh dưỡng, ngăn cản ôxy đi qua đất ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây trồng.
Nếu túi nilon bị vứt xuống ao, hồ, sông ngòi sẽ làm tắc nghẽn cống, rãnh, kênh, rạch, gây ứ đọng nước thải và ngập úng dẫn đến sản sinh ra nhiều vi khuẩn gây bệnh.
Nghiêm trọng hơn, môi trường đất và nước bị ô nhiễm bởi túi nilon sẽ ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp tới sức khỏe con người. Thực tế nhiều loại túi nilon được làm từ dầu mỏ nguyên chất khi chôn lấp sẽ ảnh hưởng tới môi trường đất và nước, còn đốt chúng sẽ tạo ra khí thải có chất độc dioxin và furan gây ngộ độc, ảnh hưởng tuyến nội tiết, gây ung thư, giảm khả năng miễn dịch,…
Để giảm thiểu tối đa tác hại của túi nilon nguời sử dụng cần hạn chế sử dụng túi nilon thông thuờng bằng cách sử dụng túi dùng nhiều lần và có khả năng phân huỷ sinh học khi đi mua hàng; không nên dùng túi nilon rẻ tiền, có màu để đựng thực phẩm, đặc biệt là không được dùng để đựng thực phẩm nóng, có vị chua. Sau khi sử dụng xong không được tự ý đốt hay chôn lấp mà phải phân loại riêng túi nilon để công ty môi truờng thu gom và tiêu huỷ theo quy định.
Sử dụng túi nilon thuận tiện và hữu ích, việc sử dụng túi lion là một biện pháp khá tốt, bên cạnh đó chúng ta nên sử dụng túi nilon một cách hiệu quả nhất để giảm thiểu rác thải ra môi trường, tái chế sử dụng nó để góp phần làm sạch môi trường.
tac hai cuaviec su dung bao ni long la:
- gay o nhiem moi truong.
- viec su dung tui ni long se rat kho phan huy
- khi chung ta dung tui ni long va vut xuong song bien thi nhung loai dong vat duoi nuoc se an phai vi khong phan biet duoc thuc an va tui ni long chung se khong the tieu hoa dc va chet di dan dan
1.“Không có gì là không thể, chính từ này cũng đã nói lên rằng Tôi có thể” Audrey Hepburn (1929-1993), là nữ diễn viên xuất sắc nhất đoạt giải Oscar Roman Holiday năm 1954, cũng là một nhà hoạt động nhân đạo và lựa chọn đầu tiên của Martin Chilton trong bộ sưu tập những câu châm ngôn lạc quan về cuộc sống.
2. “Tôi cảm thấy mọi thứ trở nên tốt hơn khi tôi nhìn chúng bằng ánh mắt lạc quan” Tom Hanks (1956-) người dành giải Oscar thứ hai.
3. “ Đừng để ai trên thế giới nói rằng bạn không phải là chính mình” Lady Gaga (Stefani Joanne Angelina Germanotta, 1986), người chiến thắng của năm giải thưởng trong lễ trao giải Grammy.
4. “ Đôi khi trong cuộc sống có những phút giây thoải mái hơn, dễ chịu hơn giây phút ngồi thưởng thức tách trà chiều” Henry James (1843-1916). Trích từ cuốn tiểu thuyết The Portrait of a Lady của ông ra đời năm 1881.
5. “ Làm ơn hãy nhớ lại đến thời điểm khi bạn đang hạnh phúc, buồn đau, hay than phiền hoặc cảm xúc nào khác.., Nếu những cảm xúc này không đẹp, thì tôi không biết nó có ý nghĩa nào khác” Kurt Vonnegut (1922-2007), tác giả tác phẩm Slaughterhouse-Five.
6. “ Tôi đã hiểu rằng mọi người sẽ quên những điều bạn nói, cũng quên những gì bạn làm, nhưng sẽ không bao giờ quên tình cảm bạn dành cho họ”, Maya Angelou (1928-2014), bà được nhận giải thưởng Huân chương tự do của Tổng thống (President Medal of Freedom).
7. “ Đừng khóc vì chuyện đã kết thúc. Hãy cười vì nó đã xảy ra”. Theodor Seuss Geisel (2/3/1904 – 24/9/1991) là nhà văn, nhà thơ và họa sĩ biếm họa người Mỹ, được biết tới nhiều nhất bởi những cuốn truyện thiếu nhi viết dưới bút danh Dr. Seuss, Theo LeSieg, và Rosetta Stone.
8. “ Chỉ có tình yêu tồn tại trong những mảnh ghép cuộc đời của mỗi người” William Trevor (1924-), Nhà văn viết truyện ngắn, kịch, tiểu thuyết Ai-len.
9. “ Vì cuộc đời là những chuyến đi, nên hãy chọn cho bản thân những bến đỗ ý nghĩa nhất định, để sau mỗi cuộc hành trình, ta sẽ không bao giờ hối tiếc về sự lựa chọn của mình” Mae West (1893-1980), là một nhà văn, ca sĩ và diễn viên.
10. “ Trong số những người tôi thích hay ngưỡng mộ, có thể tôi không tìm thấy mẫu số chung, nhưng trong số những người mà tôi yêu thì tôi có thể bởi tất cả họ điều làm tôi bật cười” WH Auden (Wystan Hugh Auden, 1907 -1973), nhà thơ và nhà viết tiểu luận.
11.
Pooh hỏi “ Hôm nay là ngày gì”
Piglet trả lời “ Hôm nay là ngày hôm nay”
Pooh nói” Không, hôm nay là ngày mà tôi yêu”
AA Milne (Alan Alexander Milne, 1882-1956), tác giả truyện thiếu nhi Winnie the Pooh.
12 “ Thành công là thứ bạn muốn, hạnh phúc mới thực sự là thứ bạn cần” Ingrid Bergman (1915-1982), là một nữ diễn viên người Thụy Điển, đã giành được ba giải Oscar, trong đó có giải nữ diễn viên xuất sắc nhất trong bộ phim For Whom The Bells Toll 1943.
13. “ Không có phụ nữ nào tỏa sáng trong nhà bếp” Betty Friedan (1921-2006), là nhà văn, nhà hoạt động và nữ quyền ở Mĩ.
14. “ Khi chúng ta được sinh ra để sống trong cuộc sống này là một định mệnh, vì vậy trách nhiệm của chúng ta là sống sao cho thật ý nghĩa” Peter Ustinov (1921-2004), một diễn viên người Anh, nhà văn, và là nhà soạn kịch. Ông đã giành hai giải Oscar nam diễn viên phụ tốt nhất, trong phim Spartacus (1961) và Topkapi (1965).
15. “ Bất kì điều gì trong cuộc sống đều tuyệt vời nếu chúng là kết quả của quá trình trải qua chông gai và thử thách” Joe Brand ( 1957-). Nhà soạn kịch vui.
16. “ Tôi đã học được bài học đó là lòng can đảm luôn tồn tại nỗi sợ hãi, nhưng điều quan trọng là chúng ta phải đánh bại và chiến thắng nó” Nelson Mandela (1918-2013) là Tổng thống Nam Phi 1994-1999.
17. “ Những điều bạn nghĩ nó là thảm họa trong cuộc sống nhưng thực sự không phải vậy, bởi bạn có thể làm lại chúng...” Hilary Mantel (1952-) là một nhà văn, người đã đoạt giải Booker năm 2009 (cho Wolf Hall) và 2012 (cho Bring Up the Bodies).
18. “ Không bao giờ là quá muộn để thiết lập một mục tiêu hay mơ một giấc mơ mới” CS Lewis (Clive Staples Lewis, 1898-1963), là một tiểu thuyết gia, nhà thơ, người đã viết cuốn The Chronicles of Narnia. Ông qua đời ở tuổi 64, trong cùng ngày, Tổng thống Mỹ John F Kennedy bị ám sát.
19. “ Tôi đã nhận ra rằng: Nếu bạn muốn đón cầu vòng thì cần trải qua những cơn mưa” Dolly Parton( 1946-), là một ca sĩ và nhạc sĩ từng đạt giải thưởng.
20. “ Tình yêu là khao khát mãnh liệt nhất trong cuộc sống” Pablo Picasso (1881-1973), là một họa sĩ Tây Ban Nha, nhà điêu khắc, nhà thơ và nhà viết kịch.
21. “ Một điều tôi đã học được trong cuộc sống đó là chúng ta không được nản lòng, phải luôn sống bận rộn và lạc quan tin tưởng vào chính bản thân mình” "Lucille Ball (Lucille Desiree Ball, 1911-1989) là một diễn viên hài, diễn viên và studio điều hành. Cô là ngôi sao của bộ phim sitcom I Love Lucy.
22. “ Điều tuyệt vời đó là không ai cần chờ đợi đến thời điểm duy nhất trước khi bắt đầu cải thiện thế giới”. Anne Frank (1929-1945) Cuốn nhật kí “ Young Girl” của Anne Frank là một trong những cuốn sách quan trọng nhất của thế kỷ 20.Frank, một nạn nhân của người Do Thái Holocaust, qua đời ở tuổi 15.
23. “ Những điều làm cho cuộc sống của chúng ta trở nên ngọt ngào sẽ không bao giờ quay trở lại” Emily Dickinson (1830-1886) là một nhà thơ Mỹ.
24. “ Liệu tôi có phải là người duy nhất tồn tại trong vũ trụ? Có thể. Nếu vậy thì thật tốt đối với tôi, và tôi phải thừa nhận nó” Bill Gates (1955-), người đồng sáng lập của Microsoft, công ty phần mềm máy tính cá nhân lớn nhất thế giới.
25. “ Cuộc sống của một người có giá trị lâu dài như một thuộc tính giá trị trong cuộc sống của người khác bằng phương tiện của tình yêu, tình bạn và lòng từ bi” Simone de Beauvoir (1908-1986), nhà văn Pháp.
26. “ Tất cả chúng ta đều chung một cái máng, nhưng vài người trong số đó đang tìm kiếm những vì sao” Oscar Wilde (Oscar Fingal O'Flahertie Wills Wilde, 1854-1900) là một nhà văn người Ireland và nhà thơ.
27. Tất cả những thứ kích thích chúng ta về người khác có thể giúp chúng ta hiểu về chính mình”. Carl Gustav Jung (1875-1961), là một bác sĩ tâm thần của Thụy Sĩ, người sáng lập tâm lý phân tích.
28. “ Thậm chí, những đêm đen tối nhất cũng sẽ kết thúc khi mặt trời mọc” Victor Hugo (1802-1885), nhà văn Pháp.
29. “ Sau tất cả, bạn luôn là người anh hùng cuộc sống của riêng mình, chứ không phải là nạn nhân”
Nora Ephron (1941-2012) là một nhà soạn kịch, kịch, tiểu thuyết gia, nhà sản xuất, đạo diễn và nhà báo. Cô được đề cử ba lần cho một giải Oscar như một nhà văn: cho Silkwood, When Harry Met Sally và Sleepless in Seattle.
30. "Cuộc sống là một tấm gương, nếu bạn cau mày với nó, nó cau mày lại, nếu bạn mỉm cười, nó sẽ đáp lại bằng lời chào." William Makepeace Thackeray (1811-1863), tác giả người Anh của tạp chí Vanity Fair.
31. “ Tất cả chúng ta cần phải có kế hoạch cho thời gian mà chúng ta được trao tặng” JRR Tolkien (John Ronald Reuel Tolkien, 1892-1973) là một nhà thơ người Anh và nhà văn và tác giả của tác phẩm The Hobbit, The Chúa tể của những chiếc nhẫn, và The Silmarillion.
32. “Cách phổ biến nhất mà người ta từ bỏ sức mạnh của mình là suy nghĩ rằng họ chẳng có tí sức mạnh nào” Alice Walker (1944) đoạt giải National Book Award và giải thưởng Pulitzer dành cho tiểu thuyết The Color Purple của bà.
33. “ Chỉ có trái tim người ta mới có thể nhìn thấy một cách đúng đắn, còn mọi thứ khác đều trở nên vô hình” Antoine de Saint-Exupéry (1900-1944) là một phi công người Pháp và nhà văn người được nhớ đến nhiều nhất qua tiểu thuyết Little Prince (Lê Petit Prince).
Giặt áo khi vừa mặc xong
- Nên giặt áo dài ngay sau khi vừa mặc xong, đặc biệt nếu chất liệu áo là tơ lụa.
- Thời tiết nóng ẩm dễ khiến mồ hôi để lại đốm thâm vàng trên áo. Chúng mình có thể dùng chanh hoặc dấm để xử lý vấn đề ấy.
- Tuyệt đối nói không với thuốc tẩy nhé, sẽ khiến áo dài bị xơ và phai màu
- Áo dài luôn được khuyến khích giặt bằng tay với bột hoặc nước giặt chuyên dụng, sau đó xả lại với nước xả để giúp mặt vải bóng và mềm hơn.
- Trong trường hợp bạn không có thời gian và bắt buộc phải giặt bằng máy, nhớ cho quấn áo dài vào túi giặt riêng. Cách này sẽ giúp cho quần áo không bị chà xát với những món đồ khác. Đừng quên đặt chế độ giặt ở mức nhẹ nhất
- Với những loại áo dài bằng chất liệu satin hay gấm, tuyệt đối không được sử dụng máy giặt mà nên giặt hoàn toàn bằng tay..
Phơi áo trong bóng râm
Sai lầm khá lớn của một số người là phơi áo dài ở chỗ hút nắng nhất để mau khô. Thật ra, nắng sẽ khiến vải áo dài bị khô cứng, thậm chí xổ lông, nhanh phai màu và không còn bóng nữa. Vậy nên, hãy phơi áo ở những nơi thoáng gió và nắng vừa phải
Những lưu ý khi bảo quản áo dài
- Ngoài ra khi là phẳng áo dài, nên sử dụng bàn là hơi nước và lộn trái áo để là ở mức nhiệt thấp. Còn nếu sử dụng bàn là thường, hãy đặt một mảnh vải ướt lên trên bề mặt áo trước khi là
- Khi không mặc đến, hãy gấp áo lại và cho vào túi sạch để áo không bị bám bụi và luôn mềm mại.