Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) pthh: h2so4+ al = al2(so4)3 + h2
mH2SO4= 29,4%.100: 100%= 29,4(g)
nH2SO4= 29,4:98=0,3 mol
Ta có: nh2so4=nh2=0,3
=> Vh2=22,4.0,3=6,72 l
nH2SO4=2/3nAl=>nAl=0,2 mol
=> mAl=0,2.27=5,4g
b) mdd sau pư= mAl+ mdd H2SO4=5,4+100=105,4 g
C% H2SO4= 0,3. 98 : 105,4 .100%=30%
a) PTHH: Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2
Ta có: \(\left\{\begin{matrix}n_{Al}=\frac{4,05}{27}=0,15\left(mol\right)\\n_{H2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo PTHH, nAl(phản ứng) = \(\frac{0,15}{3}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) nAl(phản ứng) = \(0,05\times27=1,35\left(gam\right)\)
b) - Tính mmuối ?
Theo PTHH, nAl2(SO4)3 = \(\frac{0,15}{3}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al2\left(SO4\right)3}=0,05\times342=17,1\left(gam\right)\)
- Tính maxit ?
Theo PTHH, nH2SO4 = nH2 = 0,15 (mol)
\(\Rightarrow m_{H2\text{S}O4}=0,15\times98=14,7\left(gam\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
Ta có:
\(n_{Al}=\frac{4,05}{27}=0,15\left(mol\right);\\ n_{H_2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\frac{0,15}{2}>\frac{0,15}{3}\)
=> Al dư, H2 hết nên tính theo \(n_{H_2}\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Al\left(phảnứng\right)}=\frac{2.0,15}{3}=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng Al phản ứng:
\(m_{Al\left(phảnứng\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)
=> \(n_{Al\left(dư\right)}=0,15-0,1=0,05\left(mol\right)\)(1)
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\frac{0,15}{3}=0,05\left(mol\right)\)
Khối lượng Al2(SO4)3 :
\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
Khối lượng H2SO4:
\(m_{H_2SO_4}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)
c) PTHH: 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
Từ (1) ở câu a, ta được: nAl(dư)= 0,05 (mol)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2SO_4}=\frac{3.0,5}{2}=0,075\left(mol\right)\)
Khối lượng H2SO4 cần thêm:
\(m_{H_2SO_4\left(thêm\right)}=0,075.98=7,35\left(g\right)\)
1. Trong 4 kim loại trên, không có kim loại nào tác dụng được với cả 4 dung dịch trên.
2. Chúng ta có thể dùng nước vôi trong để loại bỏ các khí độc trên là tốt nhất.
PTHH: Ca(OH)2 + 2H2S ===> 2H2O + Ca(HS)2
Ca(OH)2 + CO2 ===> CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + SO2 ===> CaSO3 + H2O
2Ca(OH)2 + 2Cl2 ===> CaCl2 + Ca(ClO)2 + 2H2O
3. Các cặp dung dịch không tác dụng được với nhau là:
+) Dung dịch HNO3 và dung dịch BaCl2
4. Những cặp chất sau đây tác dụng được với nhau là:
+) Al và dung dịch KOH
PTPƯ : Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
a. Ta có:
nZn =15,6\65=0,24(mol)
nH2SO4 = 39,29\98=0,4 (mol)
Lập tỉ lệ
nZn\nH2SO4 = 0,24\0,4(=0,6) < 1\1
-> H2SO4 dư , Zn hết . Ta tính H2 theo Zn
Theo ptpu : nH2 = nZn =0,24 (mol) => VH2 (đttc) =0,24 . 22,4
=5,376 (l)
Do H2 bị hao hụt 5% nên thực tế lượng H2 thu được là :
VH2 = 5,376.95\100= 5,1072(l)
b .
nH2SO4 dư =n H2SO4 tham gia -nH2SO4 phản ứng
= 0,4-0,24 = 0,16 ( mol0
=> mH2SO4 dư =0,16 . 98 = 15, 68 (g)
câu 1:
+ axit chứa oxi:
H2SO3: Axit Sunfuarơ
HNO2: Axit Nitrơ
H3PO4: Axit Photphoric
H2CO3: Axit Cacbonic
H2SO4: Axit sufuaric
+ Axit không chứa oxi:
HCl: Axit Clohiđric
H2S: Axit Sunfuahiđric
HBr: Axit Bromhiđric
vì NaCl là muối nên mới không làm quỳ tím chuyển màu! @ Thành Đạt
a) pthh: H2So4 + Al -> Al2(so4)3 + H2
mH2SO4= 29,4%.100: 100%= 29,4(g)
nH2SO4= 29,4:98=0,3 mol
Ta có: nH2so4=nH2= 0,3
=> Vh2= 22,4.0,3= 6,72 l
nH2SO4= 2/3 nAl=>nAl=0,2 mol
=> mAl=0,2.27=5,4g
b) mdd sau pư= mAl+ mdd H2SO4=5,4+100=105,4 g
C% H2SO4= 0,3. 98 : 105,4 .100%=30%