Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Ta có :
1/R12 = 1/R1 + 1/R2 = 1/6 + 1/9 = 5/18 (Ohm)
=> R12 = 18/5 = 3,6 (ôm)
Rtđ = R12 + Rb = 3,6 + 2,4 = 6(ôm)
b)
Ta có:
I12 = Ib = IAB = UAB/Rtđ= 24/6 = 4 (A)
=> Ub = Ib. Rb = 4.2,4 = 9,6 (V)
=> U1 = U2 = U12 = UAB - Ub = 14,4 (V)
Cường độ dòng điện cần tìm:
I1 = U1/R1 = 14,4/6 = 2,4 (A)
I2 = I12 - I1 = 1,6 (A)
\(R_0nt\left(R_1//R_2\right)\)
a/ \(R_{tđ}=R_0+\frac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=4+\frac{10.40}{10+40}=12\left(\Omega\right)\)
b/ \(I=I_0=I_{12}=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{15}{12}=1,25\left(A\right)\)
\(\Rightarrow U_{12}=U_1=U_2=I_{12}.R_{12}=1,25.\frac{400}{50}=10\left(V\right)\)
\(\Rightarrow I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{10}{10}=1\left(A\right)\Rightarrow I_2=I-I_1=1,25-1=0,25\left(A\right)\)
c/ \(P_0=I^2_0.R_0=1,25^2.4=6,25\left(W\right)\)
\(P_1=U_1.I_1=10.1=10\left(W\right)\)
\(P_2=U_2.I_2=10.0,25=2,5\left(W\right)\)
\(\Sigma P=P_0+P_1+P_2=6,25+10+2,5=18,75\left(W\right)\)
d/ \(A_m=\Sigma P.t=18,75.10.60=11250\left(J\right)\)
e/ Điện trở của đèn: \(R_Đ=\frac{U^2}{P}=\frac{64}{8}=8\left(\Omega\right)\)
\(I_{đm}=\frac{P}{U}=\frac{8}{8}=1\left(A\right)\)
\(R_{tđ}=8+\frac{400}{50}=16\left(\Omega\right)\)
\(\Rightarrow I_Đ=I=\frac{15}{16}=0,9375\left(A\right)\)
Có :\(I_Đ< I_{đm}\) => đèn sáng yếu hơn bình thường
Nãy mình quên mất đèn nên mình làm lại
Rđ=6:1=6(Ω)
Rtđ=Rđ+R12=6+(6.4)/(6+4)=8,4(Ω)
I=8:8,4=0,95(A)
Ta có I<Iđn=> đèn sáng yếu
Muốn đèn sáng bt thì Rtđ'=8(Ω)=>phải mắc song song với Rx=168Ω
10'=1/6h 6v=6.10-3kv
A=U.I.t=1.10-3(W)
R = \(\dfrac{U}{I}\)=\(\dfrac{8}{1}=8\Omega\)
R = Rđ + R12x
=> R12x = R - Rđ = 8 - 6 = 2 \(\Omega\)
R12x = \(\dfrac{R_{12}.R_x}{R_{12}+R_x}=\dfrac{2,4.R_x}{2,4+R_x}=2\Omega\)
=> 2,4 . Rx = 2(2,4 + Rx)
=> 2,4 . Rx = 4,8 + 2Rx
=> 2,4Rx - 2Rx = 4,8
=> 0,4Rx = 4,8
=> Rx = \(\dfrac{4,8}{0,4}=12\Omega\)
\(\frac{1}{R}=\frac{1}{R1}+\frac{1}{R2}+\frac{1}{R3}\)
⇒\(\frac{1}{\frac{60}{2}}=\frac{1}{R1}+\frac{1}{40}+\frac{1}{40}\)
⇒\(\frac{1}{30}=\frac{1}{R1}+\frac{1}{20}\)
⇒R1=-60Ω
Vì R1ssR2ssR3 nên
U1=U2=U3=UAB=60V
I1=\(\frac{U1}{R1}=\frac{60}{-60}=-1\left(A\right)\)
I2=\(\frac{U2}{R2}=\frac{60}{40}=1,5\left(A\right)\)
I3=\(\frac{U3}{R3}=\frac{60}{40}=1,5\left(A\right)\)
Tóm tắt :
\(R_1ntR_2\)
\(R_2=3R_1\)
\(R_{tđ}=8\Omega\)
R1 =? ; R2 =?
GIẢI :
Ta có : R1 nt R2 nên :
Điện trở tương đương toàn mạch là:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=8\)
Lại có : \(R_2=3R_1\)
Suy ra : \(R_{tđ}=3R_1+R_1=4R_1\)
Thay số tính ta có : \(8=4R_1\Rightarrow R_1=2\Omega\)
Điện trở R2 là:
\(R_2=3R_2=>R_2=6\Omega\)
Vậy điện trở R1 là 2\(\Omega\) và điện trở R2 là 6\(\Omega\)
Tóm tắt:
\(R_1ntR_2\)
\(R_1=3\Omega\)
\(R_2=5\Omega\)
\(U=12V\)
\(I_1=?\)
\(I_2=?\)
-----------------------------------------
Bài làm:
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(R_{TĐ}=R_1+R_2=3+5=8\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch là:
\(I=\dfrac{U}{R_{TĐ}}=\dfrac{12}{9}=\dfrac{4}{3}\approx1,33\left(A\right)\)
Vì \(R_1ntR_2\) nên: \(I_1=I_2=I=1,33\left(A\right)\)
Vậy ...................................
Cho mình xin mạch điện rồi mình sẽ giải cho bạn!!!