K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2017

M A B O I C H

Câu a: Theo tính chất của tiếp tuyến luôn có \(\widehat{MAO}=\widehat{MBO}=90^0\)

Nên tứ giác MAOB nội tiếp đường tròn đường kính MO

Câu b :Vì MA,MB là tiếp tuyến tại A,B ; Cát tuyến CD , Nên ta có phương tích Từ M đến đường tròn (O) :

\(MA.MA=MO^2-OI^2\left(1\right)\)

\(MC.MD=MO^2-OI^2\left(2\right)\)

Từ 1, 2 Có \(MC.MD=MA.MA=MA^2\left(dpcm\right)\)

Câu C:Xét tam giác vuông \(\Delta MAO\)Vuông tại A; theo tính chất tiếp tuyến tiếp tuyến luôn có \(AB⊥MO\)tại H .Theo hệ thức lượn trong tam giác vuông : \(OH.OM=OA^2\)(Vì có AH là đường cao) mà \(OM^2=OA^2+MA^2\Rightarrow OM^2=OH.OM+MC.MD\left(dpcm\right)\)

Câu D:Vì theo tính chất của tiếp tuyến có I là điểm chính giữa \(\widebat{AB}\Rightarrow\widebat{AI}=\widebat{BI}\Rightarrow\widehat{MAI}=\widehat{IAB}\)(Cùng chắn 2 cung bằng nhau)

nên \(AI\)là phân giác của góc \(\widehat{MAH}\)Nên theo tính chất đường phân giác trong ta có :\(\frac{MI}{MH}=\frac{MA}{HA}\left(3\right)\)

Theo tính chất phương tích của M và (O) có : \(\hept{\begin{cases}MA^2=MC.MA\\MA^2=MH.MO\end{cases}\Leftrightarrow MC.MD=MH.MO\Leftrightarrow\frac{MC}{MH}=\frac{MD}{MO}}\)mà hai tam giác \(\Delta MHC,\Delta MDO\)Chung góc \(\widehat{CMH}\)nên hai tam giác đồng dạng 

\(\frac{MH}{CH}=\frac{MD}{MO}\left(4\right)\)

Mặt khác :

\(\hept{\begin{cases}\widehat{AMO}chung\\\widehat{MHA=\widehat{MA0}}\end{cases}}\Rightarrow\Delta MAO=\Delta MHA\Rightarrow\frac{MO}{OA}=\frac{MA}{AH}\left(5\right)\)

Từ 3,4,5 ta có : \(\frac{IM}{IH}=\frac{MC}{CH}\Rightarrow\)\(CI\)là phân giác của góc \(\widehat{MCH}\)

24 tháng 2 2023

Mình thấy phần C bạn giải không liên quan lắm

 

4 tháng 4 2016

mk ra rùi các cậu ko cần giải nữa đau nhé 

1 tháng 6 2017

ý c là đúng nha

2 tháng 6 2018

đáp án C nha bn bài này mk lm rùi

k mk nha

19 tháng 3 2022

1, Vì MA ; MB lần lượt là tiếp tuyến (O) với A;B là tiếp điểm 

=> ^MAO = ^MBO = 900

Xét tam giác MAOB có ^MAO + ^MBO = 1800

mà 2 góc đối Vậy tứ giác MAOB là tứ giác nt 1 đường tròn 

2, Xét tam giác MAC và tam giác MDA

^M _ chung 

^MAC = ^MDA ( cùng chắn cung AC ) 

Vậy tam giác MAC ~ tam giác MDA (g.g) 

\(\dfrac{MA}{MD}=\dfrac{MC}{MA}\Rightarrow MA^2=MD.MC\)

3, Ta có AM = MB ( tc tiếp tuyến cắt nhau ) 

OB = OA = R 

Vậy MO là đường trung trực 

Xét tam giác MAO vuông tại A, đường cao AH 

AO^2 = OH . OM ( hệ thức lượng ) 

\(\Rightarrow OM.OH+MC.MD=AO^2+AM^2=OM^2\left(pytago\right)\)

 

26 tháng 3 2023

a) Ta có

OA vg góc vs MA (gt) => góc MAO = 90 độ 

OB vg góc vs MB (gt) => góc MBO = 90 độ

Tứ giác MAOB có góc MAO + góc MBO = 90 + 90 = 180 độ

=> MAOB nội tiếp 

a: góc MAO+góc MBO=180 độ

=>MAOB nội tiếp

Xét ΔMAC và ΔMDA có

góc MAC=góc MDA

góc AMC chung

=>ΔMAC đồng dạng với ΔMDA

=>MA/MD=MC/MA

=>MA^2=MD*MC=OM^2-R^2

b: Xét (O) co

MA,MB là tiếp tuyến

=>MA=MB

mà OA=OB

nên OM là trung trực của AB

=>OM vuông góc AB tại H

=>MH*MO=MA^2=MC*MD

=>MH/MD=MC/MO

=>ΔMHC đồng dạng vơi ΔMDO

=>góc MHC=góc MDO

=>góc ODC+góc OHC=180 độ

=>OHCD nội tiếp