Cho m gam Zn phản ứng với lượng dư dung dịch axit HCl nồng độ 2,8M, thu được...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2023

a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,35\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=0,35.65=22,75\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{HCl\left(pư\right)}=2n_{H_2}=0,7\left(mol\right)\)

Mà: axit dùng dư 10% so với lượng pư.

\(\Rightarrow n_{HCl}=0,7+0,7.10\%=0,77\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddHCl}=\dfrac{0,77}{2,8}=0,275\left(l\right)\)

c, Ta có: \(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow m_{ddHCl}=0,275.1000.1,04=286\left(g\right)\)

d, Theo PT: \(n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=0,35\left(mol\right)\)

Dd X gồm: ZnCl2 và HCl dư.

nHCl dư = 07.10% = 0,07 (mol)

Ta có: m dd sau pư = mZn + m dd HCl - mH2 = 308,05 (g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,35.136}{308,05}.100\%\approx15,452\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,07.36,5}{308,05}.100\%\approx0,829\%\end{matrix}\right.\)

8 tháng 8 2020

a) \(PT:CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)

\(HCl+NaOH\rightarrow NaOH+H_2O\)

b) \(m_{HCl}=\frac{200.10,95\%}{100\%}=21,9\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=\frac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)

c) \(n_{NaOH}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{HCl\left(pưNaOH\right)}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(pưCaCO_3\right)}=0,6-0,1=0,5\left(mol\right)\)

d) \(n_{CaCO_3}=\frac{1}{2}n_{HCl\left(pưCaCO_3\right)}=0,5.\frac{1}{2}=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{CaCO_3}=0,25.100=25\left(g\right)\)

e) \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,25\left(mol\right)\)

\(V_{CO_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

f) \(n_{CaCl_2}=n_{CaCO_3}=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{ddA}=25+200-0,25.44=214\left(g\right)\)

\(C\%_{ddCaCl_2}=\frac{0,25.111}{214}.100\%=12,97\%\)

\(C\%_{ddHCldư}=\frac{0,1.36,5}{214}.100\%=1,71\%\)

27 tháng 5 2021

a) PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

b)\(n_{H_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

pt: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

   0,25 mol  0,5 mol   <---            0,25 mol

=>\(m_{Zn}=n_{Zn}.M_{Zn}=0,25.65=16,25\left(g\right)\)

c)\(V_{HCl}=\frac{n_{HCl}}{C_{M_{HCl}}}=\frac{0,5}{0,5}=1\)

29 tháng 5 2021

a, Zn + 2HCL  →  ZnCl2 + H

b, Số mol của hidro là : n = m/M = 5,6/ 22,4=0,25 mol

Theo PTPU : số mol của kẽm là 0,25 mol =>    khối lượng kẽm tham gia phản ứng là m = n.M = 16,25 g

c,Theo PTPU : số mol của dung dịch HCl  là : 0,25 × 2=0,5 => thể tích dung dịch HCl là :  V= n/ CM = 0,5 / 0,5 = 1 lit́

 

6. Cho a gam Fe hoà tan trong dung dịch HCl (TN1) sau khi cô cạn dung dịch thu được 3,1 gam chất rắn. Nếu cho a gam Fe và b gam Mg (TN2) vào dung dịch HCl cũng với lượng trên thì thu được 3,34 gam chất rắn. Biết thể tích H2 (đktc) thoát ra ở cả 2 TN đều là 448 ml. Tính a, b biết rằng ở TN2 Mg hoạt động mạnh hơn Fe. Chỉ khi Mg phản ứng xong thì Fe mới phản ứng. 7. Cho 22 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe phản...
Đọc tiếp

6. Cho a gam Fe hoà tan trong dung dịch HCl (TN1) sau khi cô cạn dung dịch thu được 3,1 gam chất rắn. Nếu cho a gam Fe và b gam Mg (TN2) vào dung dịch HCl cũng với lượng trên thì thu được 3,34 gam chất rắn. Biết thể tích H2 (đktc) thoát ra ở cả 2 TN đều là 448 ml. Tính a, b biết rằng ở TN2 Mg hoạt động mạnh hơn Fe. Chỉ khi Mg phản ứng xong thì Fe mới phản ứng.

7. Cho 22 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe phản ứng với dung dịch chứa 0,6 mol HCl . Chứng minh hỗn hợp X tan hết.

8. Cho 3,87 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 0,25mol HCl và 0,125 mol H2SO4 ta thu được dung dịch B và 4,368 lit H2 (đktc) .

a. Chứng minh trong dung dịch vẫn còn dư axit.

b. Tính % các kim loại trong A.

9. Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào dung dịch H2SO4. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 2,24 lit khí. Chứng minh sau phản ứng kim loại vẫn còn dư.

10. Hoà tan 13,2 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại có cùng hoá trị vào 0.6 mol HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 32,7 gam hỗn hợp muối khan.

a. Chứng minh hỗn hợp A không tan hết.

b. Tính thể tích hiđro sinh ra (®ktc).

6
9 tháng 6 2017

Bài 9 :

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Đặt x, y lần lượt số mol Mg , Zn phản ứng với axit

PTHH :

\(Mg\left(x\right)+H_2SO_4\left(x\right)-->MgSO_4\left(x\right)+H_2\left(x\right)\)

\(Zn\left(y\right)+H_2SO_4\left(y\right)-->ZnSO_4\left(y\right)+H_2\left(y\right)\)

Gỉa sử trong hỗn hợp chỉ có Zn :

\(x+y=n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\)

\(\Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow65x+65y=65\left(x+y\right)=6,5\left(g\right)< 7,8\left(g\right)\)

Vậy chứng tỏ axit vẫn dư sau phản ứng .

9 tháng 6 2017

Bài 7 :

PTHH :

\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\left(1\right)\)

\(2Al+6HCl-->2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)

Gỉa sử trong hỗn hợp X chỉ có Fe :

\(n_{Fe}=\dfrac{22}{56}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{HCl}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,6\left(mol\right)< 0,8\left(mol\right)\)

Chứng tỏ kim loại không tan hết .(1)

\(Gỉa\) sử trong hỗn hợp chỉ có Al :

\(n_{Al}=\dfrac{22}{27}=0,814=>n_{HCl}=3.0,814=2,44\left(mol\right)>0,6\left(mol\right)\)

Chứng tỏ kim loại không tan hết (2)

Từ (1),(2) chứng tỏ hh X không tan hết .

HÌNH NHƯ SAI ĐỀ .

27 tháng 9 2016

Dung dịch A chứa CO32- (x mol) và HCO3- (y mol)
CO32- + H+ —> HCO3-
x…………x………….x
HCO3- + H+ —> CO2 + H2O
x+y…….0,15-x
Dung dịch B tạo kết tủa với Ba(OH)2 nên HCO3- dư, vậy nCO2 = 0,15 – x = 0,045 —> x = 0,105
HCO3- + OH- + Ba2+ —> BaCO3 + H2O
—> nBaCO3 = (x + y) – (0,15 – x) = 0,15 —> y = 0,09
—> a = 20,13 gam

a) 

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

            0,2-->0,4----->0,2--->0,2

=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

b) mHCl = 0,4.36,5 = 14,6 (g)

=> \(m_{dd.HCl}=\dfrac{14,6.100}{7,3}=200\left(g\right)\)

c)

mdd sau pư = 13 + 200 - 0,2.2 = 212,6 (g)

mZnCl2 = 0,2.136 = 27,2 (g)

=> \(C\%=\dfrac{27,2}{212,6}.100\%=12,8\%\)

12 tháng 10 2016

2015-12-20_212032

a.    Mg +       2HCl       ZnCl2    +    H2

0,05 mol      0,1 mol                   0,05 mol

b. mMg =0,05.24 = 1,2 gam

2015-12-20_212216

mHClbanđầu     = mHClpu   +  mHCl dư

= 3,65 + 3,65.20% = 4,38gam

8 tháng 4 2017

a) Khối lượng H2SO4 là: m = 10 g

Nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng là:

C% = . 100% = 20%

b) Thể tích dung dịch H2SO4 là: V = 45,45 ml

Số mol của H2SO4 là: n = 0,102 mol

Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 sau khi pha loãng:

CM = = 2,24 (mol/lít)


Copy ngay câu tính toán.