Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(CaCO_3+HCl-->CaCl_2+H_2O+CO_2\)
a.................................................................a
\(CaSO_3+HCl-->CaCl_2+H_2O+SO_2\)
b..............................................................b
nhh khí là: 0.2 <=> a+b= 0.2 mol
m hh ban đầu là :
\(40\left(a+b\right)+60a+80b=m\)
\(\Leftrightarrow60a+80b=m-8\)
\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2-->BaCO_3+H_2O\)
a......................................a
\(SO_2+Ba\left(OH_2\right)--->BaSO_3+H_2O\)
b........................................b
m kết tủa là :
137(a+b) + 60a + 80b= 27.4 + m -8 = m+a (gam)
=> a = 19.4 g
PTHH: \(2Fe+6H_2SO_4\left(đăc\right)\underrightarrow{t^o}Fe_2\left(SO4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
nFe = 5,6 / 56 = 0,1 (mol)
=> nSO2 = 0,15 (mol)
nNaOH = 0,1 x 0,1 = 0,01 (mol)
=> nOH- = 0,01 (mol)
nBa(OH)2 = 1,2 x 0,1 = 0,12 (mol)
=> nOH- = 0,24 (mol)
=> \(\sum n_{OH^-}=0,24+0,01=0,25\left(mol\right)\)
Ta có: \(1< \frac{n_{OH^-}}{n_{SO2}}< 2\)
=> Phản ứng tạo 2 muối.
Ta có phương trình ion sau:
SO22- + 2OH- ===> SO32- + H2O (1)
a...............2a
SO22- + OH- ===> HSO3- (2)
b..............b
Đặt nSO2 ở phản ứng (1), (2) lần lượt là a, b
Ta có hệ phương trình:
\(\begin{cases}a+b=0,15\\2a+b=0,25\end{cases}\)
\(\Rightarrow\begin{cases}a=0,1\\b=0,05\end{cases}\)
Lượng kết tủa là BaCO3
=> m = 0,1 x 217 = 21,7 gam
1, PTHH :
(1) S + O2 --> SO2
(2) SO2 + NaOH --> NaHSO3
(3) SO2 + 2 NaOH --> Na2SO3 + H2O
Phần I : tác dụng với dung dịch CaCl2 sinh kết tủa .
=> X có chứa Na2SO3.
Phần II tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 sinh nhiều kết tủa hơn.
=> dung dịch X có muối NaHSO3
(4) Na2SO3 + CaCl2 --> CaSO3 + 2NaCl
(5) Na2SO3 + Ca(OH)2 -->CaSO3 + 2NaOH
(6) NaHSO3 + Ca(OH)2 --> CaSO3 + NaOH + H2O
\(n_S=\dfrac{a}{32}\left(mol\right)\), nNaOH = 0,2 b ( mol)
Theo bài ra : d > c .
Theo (2),(3), để SO2 tác dụng với dung dịch NaOH sinh 2 loại muối thì :
\(1< \dfrac{n_{NaOH}}{n_S}< 2\)
\(=>1< \dfrac{6,4b}{a}< 2\)
\(=>3,2b< a< 6,4b\)
...
Phương trình phản ứng:
(1) \(MgCO_3\underrightarrow{t^o}MgO+CO_2\uparrow\)
(2) \(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\uparrow\)
(3) \(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
(4) \(2CO_2+BaCO_3+H_2O\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)
(5) \(Ba\left(HCO_3\right)_2\underrightarrow{t^o}BaCO_3+H_2O+CO_2\)
Vì sau khi hấp thụ toàn bộ lượng khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 thu được kết tủa, dùng nước lọc tiếp tục thu được kết tủa. Vậy dung dịch có chứa 2 muối [ xảy ra phản ứng (4) và (5)]
Theo pt (4) và (5):
\(n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=n_{BaCO_3}=\frac{3,94}{197}=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2\left(4\right)}=2n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=2\cdot0.02=0,04\left(mol\right)\)
\(n_{CO_2\left(3\right)}=n_{BaCO_3}=\frac{7,88}{197}0,04\left(mol\right)\)
Tổng số mol CO2 do muối sinh ra:
n\(CO_2\) (2 muối) = 0,04 +0,04 = 0,08 (mol)
\(\rightarrow\) Khối lượng: \(m=0,08\cdot44+3,25=6,77\left(g\right)\)
Số mol của Ba(OH)2 đã phản ứng:
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaCO_3\left(3\right)}=n_{BaCO_3\left(5\right)}\)
\(=0,02+0,04=0,06\left(mol\right)\)
Nồng dung dịch của Ba(OH)2 đã dùng:
\(C_M=\frac{0,06}{2}=0,03\left(M\right)\)
$KHCO_3 + 2HCl \to KCl +CO_2 + H_2O$
$CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O$
$CO_2 + Ba(OH)_2 \to BaCO_3 + H_2O$
$CO_2 + 2Ba(OH)_2 \to Ba(HCO_3)_2$
TH1 : $Ba(OH)_2$ dư
$n_{CO_2} = n_{BaCO_3} = 0,1(mol)$
$M_{KHCO_3} = M_{CaCO_3} = 100(g/mol)$
Suy ra:
$m = 0,1.100 = 10(gam)$
TH2 : Kết tủa tan 1 phần
$n_{Ba(HCO_3)_2} = n_{Ba(OH)_2} - n_{BaCO_3} = 0,05(mol)$
$n_{CO_2} = 2n_{Ba(HCO_3)_2} + n_{BaCO_3} = 0,2(mol)$
$m = 0,2.100 = 20(gam)$