Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(C=\left(2k;k\in N\right)\)
\(L=\left(2k+1;k\in N\right)\)
Vậy C giao L \(\in\left(\varnothing\right)\)
Ta có :C={0,2,4,6,....}
L={1,3,5,7,.....}
=>C giao L là tập hợp rỗng
**** nha bạn!!!
Giao của tập hợp C các số chẵn và tập hợp L các số lẻ là rỗng đó bạn vì không có số nào vừa là chẵn vừa là lẻ cả. Mình làm rồi nên chắc chắn.
cho đúng nha
Giao của tập hợp C các số chẵn và tập hợp L các số lẻ là rỗng đó bạn vì không có số nào vừa là chẵn vừa là lẻ cả. Mình làm rồi nên chắc chắn.
a: A={6;7;8;9;10}
B={8;9;10;11;12}
b: \(A\cap B=\left\{8;9;10\right\}\)
c: Tập A giao B có 3 phần tử
a: A={6;7;8;9;10}
B={8;9;10;11;12}
b: \(A\cap B=\left\{8;9;10\right\}\)
c: Tập A giao B có 3 phần tử
Không có số tự nhiên nào vừa là số chẵn, vừa là số lẻ.
Do đó C ∩ L = ∅.
C là số chẵn, L là số lẻ thì C giao L phải là tập hợp rỗng.
0 không phải số nguyên dương cũng không phải số nguyên âm, nhưng không thì là số chẳn vì 0 chia hết cho 2.
a) Số phần tử của tập hợp A là:
( 29-0) : 1 + 1 = 30 ( phần tử)
b) Số phần tử của tập hợp B là:
( 29-1) : 2 + 1 = 15 ( phần tử)
c) Số phần tử của tập hợp C là:
( 28-0) : 2 + 1 = 15 ( phần tử)
d) D = { 31;32;...}
D có vô số phần tử
e) \(E\in\varnothing\)
A) TA CÓ TẬP HỢP A:
\(A=\left\{x\varepsilonℕ/x\le30\right\}\)
Tập hợp A có: \(\left(30+0\right):1+1=31\)(phần tử)
b) mk làm mẫu câu này còn câu c cũng vậy nhé.
\(B=\left\{1;3;5;7;9;...;29\right\}\)
Tập hợp B có: \(\left(29+1\right):2+1=16\)(phàn tử lẻ) vì đầu lẻ và cuối lẻ nha.
d) \(D=\left\{x\varepsilonℕ/x>30\right\}\)
VÌ X LÀ SỐ TỰ NHIÊN LỚN HƠN 30 NÊN CÓ VÔ SỐ PHẦN TỬ LÀ STN LỚN HƠN 30.
e) _\(E=\left\{x\varepsilonℕ/30< x< 31\right\}\)
tk mk nha. CÁC BẠN ỦNG HỘ MK NHA. MK BỊ ÂM ĐIẺM. T_T