K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2017

thanks ạ

15 tháng 11 2017

a/ A + xAgNO3 \(\rightarrow\) A(NO3)x + xAg

Có : mAg : mA = 12

=> x .108 : MA = 12 => MA = 9x

Biện luận => x= 3 => A là nhôm

b/ Al + FeCl3 -> AlCl3 + Fe

Thấy theo PT : nAl : nFeCl3 = 1: 1

mà cho t/d với tỉ lệ mol 1:2 => FeCl3 dư , Al hết

=> \(\dfrac{m_{Fe}}{m_{Al}}=\dfrac{n.M_{Fe}}{n.M_{Al}}=\dfrac{56}{27}=2,07\)

Vậy khối lượng chất rắn thu được gấp 2,07 lần

16 tháng 11 2017

làm sao ra đc x = 3 vậy ạ

22 tháng 11 2017

Gọi n là hóa trị của A ; \(1\le n\le3\)

Gọi x là số mol của A

\(A+nAgNO_3\rightarrow A\left(NO_3\right)_n+nAg\downarrow\)

x -----------------------------------> xn

theo gt: \(m_{Ag}=12m_A\)

\(\Leftrightarrow108xn=12.xM_A\)

\(\Rightarrow M_A=9n\)

Kẻ bảng.. => n =3 thì MA = 27 ( nhận )

A là Al

\(Al+FeCl_3\rightarrow AlCl_3+Fe\)

x --------------------------> x

\(\dfrac{m_{Fe}}{m_{Al}}=\dfrac{56x}{27x}=2,07\)

=> \(m_{Fe}=2,07m_{Al}\)

23 tháng 11 2017

\(1\le n\le3\)

n 1 2 3
M 9 18 27

loại loại nhận

Đối với những ẩn như vậy thì lập bảng ra.

19 tháng 12 2017

2M+nCuS04=>M2(S04)n+nCu
2M+nH2S04=>M2(S04)n+nH2
nH2=0.672/22.4=0.03mol
=>nM=0.03*2/n=0.2
<=>n=0.3(vô lý)
_Bài này theo mình nghĩ số mol của M là 0.02mol=>n=3
Vậy kim loại M có hóa trị III.
Viết lại:2M+3CuS04=>M2(S04)3+3Cu
=>nCu=0.02*3/2=0.03mol
Ta có:
64*(0.03)=3.555*0.02*M
<=>M=27
Vậy M là nhôm (Al)

26 tháng 11 2021

Thí nghiệm 2 : 2M + nH2SO4 ---> M2(SO4)n + nH2

Theo pthh : nH2 = \(\dfrac{n}{2}n_M\)

=> 0,02 = \(\dfrac{n}{2}.0,02\)

=> n = 2 => M hóa trị II

Thí nghiệm 1 : Đặt nM = x (mol)

M + CuSO4 ---> MSO4 + Cu

Theo pthh : nCu = nM = x (mol)

=> \(\dfrac{m_{Cu\left(spu\right)}}{m_{M\left(bandau\right)}}=\dfrac{64x}{M_Mx}=\dfrac{64}{M_M}=1,143\Rightarrow M_M=56\) (g/mol)

Vậy kim loại M là Fe (Sắt)

10 tháng 5 2016
  1.  Fe3O4+4CO=>3Fe+ 4CO2

CuO+CO=>Cu+CO2

Cr B gồm Fe Cu

HH khí D gồm CO dư và CO2

CO2          +Ca(OH)2=>CaCO3+H2O

p/100 mol<=                   p/100 mol

2CO2+Ca(OH)2 => Ca(HCO3)2

p/50 mol

Ca(HCO3)2+ 2NaOH=>CaCO3+ Na2CO3+2H2O

p/100 mol                       p/100 mol

Tổng nCO2=0,03p mol=nCO

=>BT klg

=>m+mCO=mCO2+mB=>mB=m+0,84p-1,32p=m-0,48p

c) hh B Fe+Cu

TH1: Fe hết Cu chưa pứ cr E gồm Ag Cu

dd Z gồm Fe(NO3)2

Fe+2Ag+ =>Fe2+ +2Ag

TH2:Cu pứ 1p cr E gồm Cu và Ag

Fe+2Ag+ => Fe2+ +2Ag

Cu+2Ag+ =>Cu2+ +2Ag

Dd Z gồm 2 muối của Fe2+ và Cu2+

4 tháng 11 2019

C tác dụng với NaOH dư thu được 2 hidroxit kết tủa → C còn 2 muối

→ C còn Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 dư

\(\text{Fe(NO3)2 + 2NaOH → 2NaNO3 + Fe(OH)2↓}\)

\(\text{Cu(NO3)2 + 2NaOH → 2NaNO3 + Cu(OH)2↓}\)

Gọi số mol Fe(OH)2, Cu(OH)2 lần lượt là x, y

4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O

..x............................x/2.............................(mol)

Cu(OH)2 → CuO + H2O

...y...................y...................(mol)

Giải HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{90 x + 98 y = 18 , 4 }\\80x+80y=16\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{ x = 0 , 15}\\y=0,05\end{matrix}\right.\)

Gọi số mol Fe phản ứng với AgNO3, Cu(NO3)2 lần lượt là a, b

\(\text{Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓}\)

a............. 2a..................a.................2a.............(mol)

\(\text{Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu↓}\)

b...............b.......................b..............b..............(mol)

mcr = mAg + mCu = 2a.108 + 64b = 216a + 64b = 17,2

\(\text{nFe(NO3)2 = a + b = 0,15 }\)

→ a = 0,05; b = 0,1

a) mFe = (0,05 + 0,1) . 56 = 8,4g

b) nAgNO3 = 2 . 0,05 = 0,1 mol

\(\text{→ CM (AgNO3) = 0,1 : 0,5 = 0,2M}\)

nCu(NO3)2 dư = nCu(OH)2 = 0,05 mol

nCu(NO3)2 = 0,05 + 0,1 = 0,15 mol

\(\text{CM (Cu(NO3)2) = 0,15 : 0,5 = 0,3M}\)

Mình trùng ý kiến cới chị buithianhtho

25 tháng 4 2017

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

1 tháng 9 2019

a.

b.