Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có PTK \(X_2O\)=X.2+16=62
\(\Rightarrow2X=46\Rightarrow X=23\)
Vậy X là Na
Ta có PTK \(YH_2\)=Y+1.2=34
\(\Rightarrow Y=32\)
Vậy Y là Lưu huỳnh
+ PTK của X2O = X.2 + 16 = 62 (đvC)
=> X = \(\frac{62-16}{2}=23\) (đvC)
Vậy X là Natri (Na).
+ PTK của YH2 = Y + 1.2 = 34 (đvC)
=> Y = 34 - 2 = 32 (đvC)
Vậy Y là lưu huỳnh (S).
Ta có: \(2R+16n=102\left(I\right)\)
nguyên tố O chiếm 47,06% \(\Leftrightarrow47,06=\dfrac{16n.100}{102}\)
\(\Rightarrow n=3\)Thay vài (I) \(\Rightarrow R=27\left(Al\right)\)
Vậy CTHH của X là: \(Al_2O_3\)
Ta có : A có hóa trị là III.
B có hóa trị là II.
Ta có CTHH là : AxBy .
=> III.x = II.y
=> x/y=2/3.
=> x=2; y=3.
Theo đề , ta cũng tính được mA =208/13*7=112 (đvc).
mB =208-112=96 (đvc).
=> NTKA=112/2=56(đvc)
=>NTKB=96/3=32(đvc)
=> A là Fe ; B là S.
=> CTHH là Fe2S3.
Gọi CTHH của A là RxOy
Oxi có hóa trị II không đổi
Theo quy tắc hóa trị:
\(x\times IV=y\times II\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\left(tốigiản\right)\)
Vậy CTHH của A là CH2
Vì Oxi hóa trị II không đổi và R hóa trị IV => CTHH của A là RO2
Theo đề bài ta có: PTK RO2= 3PTK CH4
=> PTKR + 2. 16 = 3 . 16 = 64
<=> PTKR=32 (dvc)
Vậy R là nguyên tử nguyên tố Lưu huỳnh (S). CTHH của A là SO2.
a/
Trong A có %0 = \(\frac{x16}{2R+x16}\)= \(\frac{22,22}{100}\)
<=> 1600x = 44,44R + 355,52 K
<-> 44,44R = 1244,48x
=> R=28x
=> x = 2 => R=56=> R là Fe
Trong B %0=\(\frac{y.16}{2R+16y}=\frac{30}{100}\)
<=> 1600y=60R+480y
<=> 60R=1120x
=> R=\(\frac{56}{3}x\)
=> y = 3 => R=56=> R là Fe
=> CTHH của A;B lần lượt là
Feo và Fe\(_2\)0\(_3\)
PTK của khí CO2 là :
MCO2= 12+16.2 = 44 (đvC)
PTK của hợp chất ACl2 là :
MACl2= 44.3,068 = 135 (đvC)
PTK của kim loại A là :
MA= 135-35,5.2 = 64 (đvC)
Vậy A là kim loại đồng(Cu)
\(PTK_{ACl_2}=3,068PTK_{CO_2}=3,068\times44=135\left(đvC\right)\)
Ta có: \(NTK_A+2NTK_{Cl}=135\)
\(\Leftrightarrow NTK_A+2\times35,5=135\)
\(\Leftrightarrow NTK_A+71=135\)
\(\Leftrightarrow NTK_A=64\left(đvC\right)\)
Vậy A là đồng Cu
Vậy CTHH là CuCl2
Gọi công thức hóa học của X là FexOy
Ta có :
PTKX = NTKFe * x + NTKO * y
=> 160 (đvC) = 56(đvC) * x + 16(đvC) * y
=> x < 3 vì nếu x = 3 => 56 * 3 + 16 > 160
=> x ϵ {1 , 2}
Nếu x =1 => y = (160 - 56) : 16 = 6,5 (loại vì yϵN*)
Nếu x = 2 => y = (160 - 56*2) : 16 = 3 (thỏa mãn )
Vậy công thức hóa học của hợp chất X là Fe2O3
ta có : PTK Fe2(SO4)x=400
<=> 56.2+96x=400
=> 96x=400-56.2=288
=> x=288:96=3
vậy hóa trị của Fe là III