Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(PTHH:Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)(1)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)(2)
Ta có: \(m_{Zn}=m_{Al} \)
\(M_{Zn}>M_{Al}\)
\(\Rightarrow n_{Zn}< n_{Al}\)
Mặt khác :
Theo PT(1): \(n_{H_2}=n_{Zn}\)
Theo PT(2):\(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}\)
=> \(n_{H_2\left(pt2\right)}>n_{H_2\left(pt1\right)}\)
=>\(V_{H_2\left(pt2\right)}>V_{H_2\left(pt1\right)}\)
(Đây là cách làm theo lập luận không cần tính nếu bạn muốn chắc chắn thì tìm nZn ; nAl rồi theo PT tính nH2 ; VH2 bình thường cũng ra kết quả như trên .)
Môn Hóa thì cũng đơn giản thôi em, mấy bài đầu lý thuyết thì cũng khó nhớ và mau chán thật ( cả a cũng thấy chán mà :)) nhưng mà mấy bài sau thì rất hay, thú vị. Để học tốt được hóa thì cần phải nắm chắc và kĩ lý thuyết cô giảng trên lớp, làm thêm nhiều bài tập trong SGK và SBT, khi đã nắm kĩ rồi thì có thể lên mạng tìm các bài nâng cao hơn để giải. Nói chung là trên lớp chú tâm vào, đừng có lơ là, lơ đi một ít thôi mà quay lại đôi khi không hiểu đâu!
a) Vì bên trái có tổng số nguyên tử H = tổng số nguyên tử H bên phải
nhưng bên tráicó tổng số nguyên tử O > tổng số nguyên tử O bên phải
Cách thăng bằng : Thêm vào bên phải 1 nguyên tử O
b) Cách giải thích : tương tự câu a)
c) Số nguyên tử ở cả 2 phía cân hình 3 bằng nhau
=====> Cách viết PTHH
2H2 + O2 ===> 2H2O
Kali, Iôt, Hiđro
Natri với bạc, Clo một loài
Là hóa trị 1 bạn ơi
Nhớ ghi cho rõ kẻo rồi phân vân
Magiê, chì, Kẽm, thủy ngân
Canxi, Đồng ấy cũng gần Bari
Cuối cùng thêm chú Oxi
Hóa trị 2 ấy có gì khó khăn
Bác Nhôm hóa trị 3 lần
Ghi sâu trí nhớ khi cần có ngay
Cacbon, Silic này đây
Là hóa trị 4 không ngày nào quên
Sắt kia kể cũng quen tên
2, 3 lên xuống thật phiền lắm thôi
Nitơ rắc rối nhất đời
1, 2, 3, 4 khi thời thứ 5
Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm
Xuống 2, lên 5 khi nằm thứ 4
Photpho nói tới không dư
Nếu ai hỏi đến thì hừ rằng 5
Em ơi cố gắng học chăm
Bài ca hóa trị suốt năm rất cần
Hai ba Natri (Na=23)
Nhớ ghi cho rõ
Kali chẳng khó
Ba chín dễ dàng (K=39)
Khi nhắc đến Vàng
Một trăm chín bảy (Au=197)
Oxi gây cháy
Chỉ mười sáu thôi (O=16)
Còn Bạc dễ rồi
Một trăm lẻ tám (Ag =108)
Sắt màu trắng xám
Năm sáu có gì (Fe=56)
Nghĩ tới Beri
Nhớ ngay là chín (Be=9)
Gấp ba lần chín
Là của anh Nhôm (Al=27)
Còn của Crôm
Là năm hai đó (Cr=52)
Của Đồng đã rõ
Là sáu mươi tư (Cu =64)
Photpho không dư
Là ba mươi mốt (P=31)
Hai trăm lẻ một
Là của Thủy Ngân (Hg=201)
Chẳng phải ngại ngần
Nitơ mười bốn (N=14)
Hai lần mười bốn
Silic phi kim (Si=28)
Canxi dễ tìm
Bốn mươi vừa chẵn (Ca=40) Mangan vừa vặn
Con số năm lăm (Mn=55)
Ba lăm phẩy năm
Clo chất khí (Cl=35.5)
Phải nhớ cho kỹ
Kẽm là sáu lăm (Zn=65)
Lưu huỳnh chơi khăm
Ba hai đã rõ (S=32)
Chẳng có gì khó
Cacbon mười hai (C=12)
Bari hơi dài
Một trăm ba bảy (Ba=137)
Phát nổ khi cháy
Cẩn thận vẫn hơn
Khối lượng giản đơn
Hiđrô là một (H=1)
Còn cậu Iốt
Ai hỏi nói ngay
Một trăm hai bảy (I=127)
Nếu hai lẻ bảy
Lại của anh Chì (Pb =207)
Brôm nhớ ghi
Tám mươi đã tỏ (Br = 80)
Nhưng vẫn còn đó
Magiê hai tư (Mg=24)
Chẳng phải chần trừ
Flo mười chín (F=19).
phần 2 bài 24 hóa 8 là sách lấy ví dụ CH4 + O2 để cho thấy O2 có tác dụng với hợp chất thôi bn, chứ k phải hợp chất nào + O2 cũng sinh ra nước đâu
còn tùy chứ
VD như các pư của hchc, Fe(OH)2, H2S, ... + O2 sinh ra sản phẩm trong đó có H2O đó, cái này phải học thuộc PTHH thôi bn :)
tùy theo điểm số kiểm tra mà bạn đã đạt ở học kì 2
tùy cô giáo