\(CF\perp DF\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2019

a)\(\Delta\)BCE= \(\Delta\)CDF(c-g-c)

   \(\Delta\)BCE đồng dạng \(\Delta\)MCF (g-g)

    góc CMF=góc B=90

=>CE vuông DF

b) Chứng minh cho AK vuông DF tương tự như trên

=>AK//CE(cùng vuông với DF

19 tháng 3 2019

Còn chứng minh AM = AD là sao

17 tháng 10 2022

a,b: Xét ΔCDF vuông tại C và ΔBCE vuông tại B có

CD=BC

CF=BE

Do đó: ΔCDF=ΔBCE
=>góc CDF=góc BCE

=>góc BCE+góc MFC=góc DFC+góc CDF=90 độ

=>CE vuông góc với DF

c: Gọi Klà trung điểm của CD và N là giao của AK và DF

Xét tứ giác AECK có

AE//CK

AE=CK

Do dó: AECK là hình bình hành

SUy ra: AK=CE và AK//CE

=>AK vuông góc với DF

Xét ΔDMC có

K là trung điểm của DC

KN//MC

Do đó: N là trung điểm của DM

Xét ΔAMD có

AN vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến

nên ΔAMD cân tại A

4 tháng 4 2018

a, chứng minh EFGH là hình bình hành do có EF//HG (cùng song2 với AC) và HE//GF(cùng song2 BD)

mà có EG=HF=> EFGH là hình thoi (*)

ta có BD//HE=> góc HEF vuông (**)

từ (*)(**) => EFGH là hình vuông ( hình thoi có 1 góc vuông )

4 tháng 4 2018

A B C D E F G H M

a) Dễ dàng chứng minh được \(\Delta AEH=\Delta BFE=\Delta CGF=\Delta DHG\)

\(\Rightarrow EH=EF=FG=HG\)

=>EFGH là hình thoi

\(\Delta AEH\)vuông cân tại A =>\(\widehat{AEH}=45^0\)

\(\Delta BEF\)vuông cân tại B=>\(\widehat{BEF}=45^0\)

=>\(\widehat{HEF}=90^0\)

=> EFGH  là hình vuông

b) Ta chứng minh được : \(\Delta EBC=\Delta FCD\left(cgv.cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BCE}=\widehat{CDF}\)

\(\Rightarrow\widehat{BCE}+\widehat{MCD}=\widehat{CDF}+\widehat{MCD}\)

\(\Rightarrow90^0=\widehat{MCD}+\widehat{CDM}\)

\(\Rightarrow180^0-\widehat{MCD}-\widehat{CDM}=\widehat{DMC}\)

\(\Rightarrow\widehat{DMC}=90^0hayDF\perp CE\)

gọi N là giao điểm của AG và DF 

cm tương tự \(DF\perp CE\)ta được AG\(\perp\)DF

=>GN//CM mà G là trung điểm của DC =>N là trung điểm của DM

\(\Delta\)ADM có AN vừa là đường cao vừa là đường phân giác =>\(\Delta ADM\)cân tại A

c)ta cm \(\Delta DMC~\Delta DCF\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{DC}{DF}=\frac{CM}{CF}\)

\(\Rightarrow\frac{S_{DMC}}{S_{DCF}}=\left(\frac{DC}{DF}\right)^2\Rightarrow S_{DMC}=\left(\frac{DC}{DF}\right)^2\cdot S_{DCF}\)

Mà \(S_{DCF}=\frac{1}{2}DF\cdot DC=\frac{1}{4}DC^2\)

Vậy \(S_{DMC}=\frac{DC^2}{DF^2}\cdot\frac{1}{4}DC^2\)

Trong tam giác DCF theo định lý py ta go có:

\(DF^2=CD^2+CF^2=CD^2+\left(\frac{1}{2}AB\right)^2=CD^2+\frac{1}{4}CD^2=\frac{5}{4}CD^2\)

 Do đó \(S_{DMC}=\frac{CD^2}{\frac{5}{4}CD^2}\cdot\frac{1}{4}CD^2=\frac{1}{5}CD^2=\frac{1}{5}a^2\)

16 tháng 12 2018

Xét hai tam giác CEB và DFC có

EB=FC(EB=\(\dfrac{1}{2}\)AB,EC=\(\dfrac{1}{2}\)BC mà AB = BC)

\(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)=90o

DC=BC(t/c các cạnh trong hình vuông)

=> \(\Delta CEB\) = \(\Delta DFC\) (c.g.c)
A B C D E F M

10 tháng 7 2019

cách 2, câu b/

Gọi giao của AC và BD là I, chứng minh được DI= CI

mà ED =CF 

=> IE= IF

mặt khác, tam giác IEF và tam giác IDC cùng cân tại I nên EF // CD

10 tháng 7 2019

cách 1, câu b/

Gọi N là giao EF và BC

dùng đường trung bình và tiên đề Euclid, chứng minh được E,F,N thẳng

>>> đpcm

13 tháng 4 2019

Trần Trung Nguyên, Y, Phùng Tuệ Minh, Nguyen, Nguyễn Quỳnh Chi, Lê Anh Duy, Giang Thủy Tiên, Lê Thị Mỹ Duyên, Rồng Đom Đóm, Khôi Bùi , Nguyễn Thành Trương, --Hell_Angel--, svtkvtm, Nguyễn Huy Tú, Akai Haruma, Ace Legona, Nguyễn Thanh Hằng, Ribi Nkok Ngok, Mysterious Person, soyeon_Tiểubàng giải, Võ Đông Anh Tuấn, Phương An, Trần Việt Linh,...