K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2021

Giả sử \(BH\perp AD\)

Gọi  \(O=AC\cap BD\)

Có \(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}AC.BD=BH.AD\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AC.BD=2S_{ABCD}\\BH=\dfrac{S_{ABCD}}{AD}\end{matrix}\right.\)

Có \(\dfrac{1}{AC^2}+\dfrac{1}{BD^2}=\dfrac{AC^2+BD^2}{AC^2.BD^2}=\dfrac{4\left(OA^2+OD^2\right)}{\left(2S_{ABCD}\right)^2}\)\(=\dfrac{4AD^2}{4S_{ABCD}}=\dfrac{1}{BH^2}\) 

Vậy \(\dfrac{1}{BH^2}=\dfrac{1}{AC^2}+\dfrac{1}{BD^2}\)

13 tháng 9 2016

AB=21/(3+4)x3=9 cm

AC=21-9=12cm

Tự kẻ hình bạn nhé =)))

Áp dụng định lí Pitago vào tam giác ABC , có

AB^2+AC^2=BC^2

=>thay số vào, tính được BC=15cm

Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tg vuông, có:

AB^2=BHxBC

=>BH=81/15=5.4cm

=>CH=15-5.4=9.6cm

AH^2=BHxCH=5.4x9.6=51.84cm

7 tháng 2 2020

a, xét (O) có gBAD nội tiếp đường tròn 

=>gBAD=90độ=> EA vuông góc FD

gBCD nội tiếp đường tròn 

=>gBCD=90độ => FC vuông góc DE

xét tgDEF có EA là đường cao

                     FC là đương cao

                    EA cắt FC tại B

=> B là trực tâm của tg

=>DB là đường cao

=> DB vuông góc EF

b,xét tgABF và tgCBE có gBAF=gBCE = 90độ

                                        gABF=gCBE (hai góc đối đỉnh)

=> tgABF ~ tgCBE (g.g)

=> BA/BC= BF/BE

=>BA.BE=BC.BF

c, bn xem lại giùm mk điểm H là điểm nào