Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kẻ BE // AD (E thuộc CD) ---> ^BEC = ^ADC = 60*
ABED là hình bình hành ---> DE = 2 ---> EC = 4 căn 3
Tam giác BEC có ^BEC = 60*; ^BCE = 30* nên nó bằng nửa tam giác đều
---> BE = EC/2 = 2 căn 3
Gọi BH là đường cao hình thang.
Tam giác BEH cũng là nửa tam giác đều (vì ^BEH = 60*; ^BHE = 90*)
---> EH = BE/2 = căn 3
---> BH^2 = BE^2 - EH^2 = 12 - 3 = 9 ---> BH = 3 (cm)
Trả lời : 3 cm.
duyên ghê he mới lớp 6 mà làm đc lớp 7 giỏi ha coppy nhanh thật
A B C D H
Trước hết, hình thang cân ABCD có 2 đường chéo vuông góc với nhau nên nó là hình vuông.
Do đó H trùng với D ( cùng là đường cao hình thang )
Do đó AH=AD
Mà AB+CD=AD+AD
⇒2AH=AB+CD
⇒\(AH=\frac{AB+CD}{2}\)
Vậy \(AH=\frac{AB+CD}{2}\)
VÌ hình thang cân
=> AC= BD
Kẻ đường cao BK của hình thang ta co
HK=AB= 14cm
=> KD=CH=(24-14):2=5 cm
Tam giác ACH vuông tại H có
\(AC^2=CH^2+AH^2\) ( định lý Py- ta -go )
\(AC^2=5^2+12^2\)
AC=13cm
Chu vi hình thang là AB+BD+AC+DC =14+24+13+13=64cm
Diện tích hình thang là
S=\(\frac{\left(14+24\right)\times12}{2}=228cm^2\)