K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
5 tháng 10 2022
Bài 4:
Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tại F có
AD=BC
góc D=góc C
Do đó: ΔAED=ΔBFC
=>DE=CF
Bài 3:
a: Xét ΔADC và ΔBCD có
AD=BC
AC=BD
DC chung
Do đó: ΔADC=ΔBCD
=>góc ACD=góc BDC
b: Ta co: góc ACD=góc BDC
=>góc EAB=góc EBA
=>ΔEAB cân tại E
1 tháng 2 2022
a: Ta có: AB=AD
nên A nằm trên đường trung trực của BD(1)
Ta có: CB=CD
nên C nằm trên đường trung trực của BD(2)
Từ (1) và (2) suy ra AC là đường trung trực của BD
c: Xét ΔABI vuông tại I và ΔADI vuông tại I có
AB=AD
AI chung
Do đó; ΔABI=ΔADI
a) Vì ABCD là hình thang
=> BAD + ADC = 180° ( trong cùng phía )
=> BAD = 180° - 60° = 120°
Vì DB là phân giác ADC
=> ADB = CDB = \(\frac{120°}{2}=60°\)
Vì AB//CD ( ABCD là hình thang )
=> ABD = BDC = 60° ( so le trong )
Mà ABD + DBC = 120°
=> DBC = 120° - 60° = 60°
b) Vì ABCD là hình thang cân
=> BAD = ABC = 120°
ADC = BCD = 60°
=> ADB = ABD = 60°
=> ∆ADB cân tại A
=> AD = AB = x