Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều cao của tam giác BMC hay chính là chiều cao của hình thang là:35*2:5=14(cm).
Diện tích hình thang ABCD là:(19+26)*14:2=315(cm2).
Diện tích tam giác ABD là :19*14:2=133(cm2).
Bạn tự đáp số nha.k nha có j kb vs mk.
chiều cao hình thang abcd là
40x2:5=16(cm)
diện tích hình thang abcd là
\(\frac{\left(27+48\right).16}{2}=600\left(cm2\right)\)
ĐS:600 cm2
Ta có hình vẽ sau: a b c d 27 cm 48 cm 40cm2 5cm e Nhận thấy tam giác bec có chiều cao bằng với hình thang abcd Suy ra chiều cao hình thang abcd là: 40x2:5=16(cm) Diện tích hình thang là: (17+48)x16:2=520(cm2)
Cách 1 ∆ CBE có : Đáy BE = 5 cm, chiều cao là chiều cao của hình thang ABCD . Vậy chiều cao của hình thang ABCD là : 40 x 2 : 5 = 16 (cm) Diện tích hình thang ABCD là : (27 + 48) x 16 : 2 = 600 (cm2)
|
|
Cách 2 :
Tổng hai đáy hình thang gấp đáy BE là : (27 + 48) : 5 = 15 (lần)
Hai hình (thang và tam giác) có chiều cao chung nên diện tích hình thang gấp 15 lần diện tích ∆ BCE
Diện tích tam giác BCE là : 40 x 15 = 600 (cm2)
Cách 1 ∆ CBE có : Đáy BE = 5 cm, chiều cao là chiều cao của hình thang ABCD . Vậy chiều cao của hình thang ABCD là : 40 x 2 : 5 = 16 (cm) Diện tích hình thang ABCD là : (27 + 48) x 16 : 2 = 600 (cm2)
|
|
Cách 2 :
Tổng hai đáy hình thang gấp đáy BE là : (27 + 48) : 5 = 15 (lần)
Hai hình (thang và tam giác) có chiều cao chung nên diện tích hình thang gấp 15 lần diện tích ∆ BCE
Diện tích tam giác BCE là : 40 x 15 = 600 (cm2)