\(\widehat{C}+\widehat{D}=90^o\)gọi E, F lần lượt là trun...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2019

Xét tam giác ABD và tam giác BDC

có \(\widehat{DAB}=\widehat{CBD}\)

\(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\)(so le trong, AB // CD)

nên tam giác ABD đồng dạng với tam giác DBC

2

Xét tam giác ADC có

M là trung điểm của AD

N là trung điểm của AC

suy ra MN là đường trung bình của tam giác ADC

nên MN // DC (1)

Xét tam giác ABC có

K là trung điểm của BC

N là trung điểm của AC

suy ra NK là đường trung bình của tam giác ABC

nên NK //AB 

mà AB // CD 

do đó NK // CD (2)

Từ (1), (2) và theo tiên đề ơ-clít ta có

NK trùng với MN

do đó M,N,K thẳng hàng

19 tháng 5 2019

Hình bạn tự vẽ nhé ! 

Câu 1: 

Xét tam giác ABD và tam giác DBC có

Góc DAB = góc CBD 

Góc ABD = góc BDC ( so le trong AB // CD )

nên tam giác ABD đồng dạng tam giác DBC

Câu 2:

Xét tam giác ADC có: 

M là trung điểm của AD

N là trung điểm của AC

=> MN là đường trung bình của tam giác ADC => MN // DC (1)

Xét tam giác ABC có: 

K là trung điểm của BC

N là trung điểm của AC

=> NK là đường trung bình của tam giác ABC => NK // AB 

mà AB / CD => NK // CD (2)

Từ (1) và (2) theo tiên đề Ơ - clit ta có: 

NK trùng với MN => M, N, K thẳng hàng ( đpcm ) 

18 tháng 9 2017

Nối BD. Gọi O là trung điểm DB
Xét tam giác ABD
Có: M là trung điểm AB ( gt)
O là trung điểm DB ( cách lấy O)
\(\Rightarrow\) OM là đường trung bình  ABD
\(\Rightarrow\)OM // AD, OM = \(\frac{1}{2}\) AD ( đl)
\(\Rightarrow\)góc AEM = OMN ( 2 góc đồng vị) (1)
Tương tự ta chứng minh được ON là đường trung bình tam giác DBC
\(\Rightarrow\) ON // BC; BC
\(\Rightarrow\)góc OMN = MFB ( 2 góc so le trong) (2)
Mà AD = Bc (gt)
\(\Rightarrow\)OM=ON ( \(\frac{1}{2}\)AD)
Xét OMN
có OM = ON
\(\Rightarrow\) Tam giác OMN cân tại O ( đn)
\(\Rightarrow\) góc OMN = ONM ( đl) (3)
Từ (1); (2); (3) \Rightarrow góc AEM = MFB ( đpc/m)

6 tháng 12 2018

cho xin cái hình

3 tháng 11 2021

Ngu thế tự đi mà làm rảnh đâu mà chỉ tao còn ko biết làm còn đi tìm câu trả lời đây này nhá:v có câu trả lời thì nói chuyện nhá ko có cút đi đồ ngu

3 tháng 11 2021

Ye ye let do it bạn đã làm những điều thật phi phàm mình ném nón vàng để giành quyền chọn bạn về đội let go tạo nên lịch sử rap việt nào let gooooo

30 tháng 9 2018

a, \(\Delta HCI=\Delta DCI\left(ch-gn\right)\Rightarrow HI=DI=AI=\frac{1}{2}AD\)

\(\Delta AHD\)có đường trung tuyến \(HI=\frac{1}{2}AD\)

\(\Rightarrow\Delta AHD\)vuông tại H \(\Rightarrow\widehat{AHD}=90^0\)

b,  \(\Delta AIB=\Delta HIB\left(ch-cgv\right)\Rightarrow\widehat{ABI}=\widehat{HBI}\)

Do đó: BI là tia p/g của \(\widehat{ABC}\)

Mà      CI là tia phân giác của \(\widehat{BCD}\)

          \(\widehat{ABC}+\widehat{BCD}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BIC}=90^0\)

c,  \(\Delta HCI=\Delta DCI\left(cmt\right)\Rightarrow HC=DC\)(1)

     \(\Delta ABI=\Delta HBI\left(cmt\right)\Rightarrow AB=HB\)  (2)

Từ (1) và (2), ta được \(AB+DC=HB+HC=BC\)

           

17 tháng 9 2016

Áp dụng định lý 2 của đường trung bình trong hình thang

Có AB//CD => ABCD là hình thang. EF là đường trung bình của hình thang

Nên \(\text{EF}=\frac{CD+AB}{2}\) .

18 tháng 9 2016

Sai rồi vì EF đâu phải đường trung bình đâu, E là trung điểm BD, F là trung điểm AC và đề bài yêu cầu chứng minh EF=(CD-AB)/2 mà.