\(ABC\) vuông tại \(A\),
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2017

A B C D M N I K H

a) Xét \(\Delta\)BIM & \(\Delta\)CKM:

^BIM=^CKM=900

BM=CM                   => \(\Delta\)BIM=\(\Delta\)CKM (Cạnh huyền góc nhọn)  

^BMI=^CMK

=> IM=KM (2 cạnh tương ứng).

Xét \(\Delta\)IMC & \(\Delta\)KMB:

MC=MB

^IMC=^KMB      => \(\Delta\)IMC=\(\Delta\)KMB (c.g.c)

IM=KM

=> CI=BK (2 cạnh tương ứng) & ^MIC=^MKB (2 góc tương ứng) => BK//CI (So le trong)

b) Xét tam giác ABC: M là trung điểm của BC => AM=BM=CM (T/c đg trung tuyến của tg vuông)

=> \(\Delta\)AMC cân tại M. Mà MN vuông góc với AC => MN là trung tuyến của tam giác AMC

=> N là trung điểm của AC.

Xét \(\Delta\)AKC: ^AKC=900 và N là trung điểm của AC => KN=CN=AN

=> Xét tam giác ANM: ^N=900 => AM>AN. Mà AN=KN =>KN<AM.

Lại có: AM=CM (cmt) => KN<CM (đpcm)

c)

  A B C D I K M

Để AI=IM=MK=KD thì I và K phải lần lượt là trung điểm của AM và MD (Do AM=MD)

Ta có: BI là đường cao của tam giác ABM.

I là trung điểm của AM <=> Tam giác ABM cân tại B => AB=BM. Mà AM=BM=CM 9cmt)

=> AB=BM=AM => \(\Delta\)ABM đều => BI đồng thời là trung tuyến => AI=IM (1)

=> ^AMB=^DMC=600 (Đối đỉnh)

Mà AM=MD=BM=MC => \(\Delta\)DMC đều => CK đồng thời là đường trung tuyến của tam giác DMC

=> MK=KD (2). Cũng có: AM=MD (3)

Từ (1); (2) và (3) => AI=IM=MK=KD.

Vậy để AI=IM=MK=KD thì \(\Delta\)ABM đều => ^ABC=600.

d) Đề sai...

16 tháng 8 2017

A B C I K

Xét tam giác BKI và CKI

Ta có BI=CI; IK chung; KC=KB (Vì K nằm trên AI)

Suy ra Tam giác BKI=Tam giác CKI => Góc KBI=Góc KCI

Mà Góc ABI=Góc ACI (Vì tam giác ABC cân)

Suy ra: Góc ABI+Góc KBI=Góc ACI+Góc KIC= 900

=> KC vuông góc với AC

16 tháng 8 2017

CM t/g ABK = t/g ACK => góc ABK = góc ACK => góc ACK = 90 độ => AC vuông góc với KC  

19 tháng 8 2017

A B C K I H

Vì AB vuông với AC ; HK vuông với AC => AB // HK 

b) AH là đường trung trực của KI => tam giác AKI cân hoặc chúng minh tam giác AHI = tam giác AHK 

c) Ta có : góc BAK + góc KAH = 90 

mà KAH + HKA = 90 độ

nên BAK = HKA mà HKA = AIK => AIK = BAK

d) Vì AKH = AIH => KAH = IAH ( 90 - AKH = 90 - IAH) 

Xét tam giác AIC và tam giác AKC ta có :

Ak = AI (cmt)

AC chung

KAH = IAH (cmt)

=> tam giác AIC = tam giác AKC

1) Cho \(\Delta ABC\) cân tại A, có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ \(AH\perp BC\) ( \(H\in BC\) ). a) C/m: HB = HC và \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) b) TÍnh AH. c) Gọi D và E là chân đường phân giác kẻ từ H đến AB. C/m: \(\Delta HDE\) cân. 2) Cho \(\Delta ABC\) có \(\widehat{B}\) = 90 độ, vẽ trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = AM. CMR: a) \(\Delta ABM=\Delta ECM\). b) AC > CE. c)...
Đọc tiếp

1) Cho \(\Delta ABC\) cân tại A, có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ \(AH\perp BC\) ( \(H\in BC\) ).

a) C/m: HB = HC và \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

b) TÍnh AH.

c) Gọi D và E là chân đường phân giác kẻ từ H đến AB. C/m: \(\Delta HDE\) cân.

2) Cho \(\Delta ABC\) có \(\widehat{B}\) = 90 độ, vẽ trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = AM. CMR:

a) \(\Delta ABM=\Delta ECM\).

b) AC > CE.

c) \(\widehat{BAM}>\widehat{MAC.}\)

3) Cho góc nhọn \(\widehat{xOy}\). Gọi M là 1 điểm thuộc tia phân giác \(\widehat{xOy}\), kẻ \(MA\perp Ox\left(A\in Ox\right)\), \(MB\perp Oy\left(B\in Oy\right)\).

a) CMR: MA = MB và \(\Delta OAB\) cân.

b) Đường thẳng BM cắt Ox tại D, đường thẳng AM cắt Oy tại E. CMR: MD = ME.

c) C/m: \(OM\perp DE\)

" hép mê " giải nhanh nha, mai mình cần gấp rùi ! Tuy hơi dài nhưng các bạn lm từng bài một cx đc !huhu

1

Câu 1: 

a: Ta có:ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên AH là đường phân giác và H là trung điểm của BC

hay \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) và HB=HC

b: HB=HC=BC/2=4(cm)

nên AH=3(cm)

c: Sửa đề; D và E là chân đường cao kẻ từ H xuống AB và AC

Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có

AH chung

\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)

Do đó: ΔAHD=ΔAHE

Suy ra: HD=HE

hay ΔHDE cân tại H

12 tháng 8 2017

a, Xét tam giác ABC vuông tại A có:

AB2+AC2=BC( định lý py-ta-go)

mà AB=9 cm(gt),AC=12cm(gt)nên:

92+122=BC2

=>BC2=81+144

=>BC2=225

=>BC2=152

=>BC=15(cm)

12 tháng 8 2017

b, Xét tam giác ABD và tam giác MBD có:

             ABD=MBD(vì BD là tia phân giác)

              BD chung

            \(\widehat{BAD}=\widehat{BMD}\left(=90^{ }\right)\)

            => tam giác ABD= tam giác MBD ( cạnh huyền góc nhọn )

17 tháng 12 2019

kết bn trả lời