Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta tính từ dưới đề bài lên
* GÓC A + GÓC C = 1100
=> GÓC B = 1800 - (GÓC A + GÓC C) = 1800 - 1100 = 700
* GÓC A + GÓC B = 1500
=> GÓC C = 1800 - (GÓC A + GÓC B) = 1800 - 1500 = 300
* GÓC A + GÓC B = 1500
=> GÓC A + 700 = 1500
=> GÓC A = 1500 - 700 = 800
VẬY GÓC A = 800, GÓC B = 700, GÓC C = 300
Giải
Dựa vào đề bài A + C = 110 độ và A - C x 2 = 20.
Ta thấy : A - 20 = C x 2
Suy ra, ( A - 20 ) : 2 = C
Tổng số phần bằng nhau là : 1 + 2 = 3 phần
Tổng của A - 20 + C là : 110 - 20 = 90 độ
Góc C là : 90 : 3 x 1= 30 độ
Góc A là : 90 - 30 = 60 độ
Góc B là : 150 - 60 = 90 độ
Đ/s : A = 60 độ
B = 90 độ
C = 30 độ
a . Ta có : góc A + góc B + góc C = 1800
=> 800 + 700 + góc C = 1800
=> 1500 + góc C = 1800
=> góc C = 1800 - 1500 = 300.
b. Ta có : góc BAI = góc A : 2 = 800 : 2 = 400 ( phân giác góc A )
Ta có : góc ABI = góc B : 2 = 700 : 2 = 350 ( phân giác góc B )
Ta lại có : góc BAI + góc ABI + góc AIB = 1800
=> 400 + 350 + góc AIB = 1800
=> góc AIB = 1800 - 400 - 350 = 1050.
a,b:
Tam giác ABC có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(Định lí tổng 3 góc 1 tam giác)
=> \(70^0+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=110^0\)
MÀ \(\widehat{B}-\widehat{C}=10^0\)
=> \(\widehat{B}=\left(110^0+10^0\right):2=60^0\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=60^0-10^0=50^0\)
c, do \(\widehat{A}=60^0\)nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=120^0\)
Mặt khác: \(\widehat{B}=2\widehat{C}\)
\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=2\widehat{C}+\widehat{C}\)
\(\Rightarrow120^0=3\widehat{C}\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=40^0\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=120^0-40^0=80^0\)
Giải
a) Xét \(\Delta ABC\) ta có :
\(\widehat{B}=\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\) ( Định lí tổng 3 góc của 1 tam giác )
\(\widehat{B}=90^0+32^0=180^0\)
\(\widehat{B}=122^0=180^0\)
\(\widehat{B}=180^0-122^0=58^0\)
b)
Theo bài ra ta có : \(\widehat{A}:\widehat{B}:\widehat{C}=2:7:1\)
\(\Rightarrow\dfrac{\widehat{A}}{2}=\dfrac{\widehat{B}}{7}=\dfrac{\widehat{C}}{1}\)
Lại có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) ( Định lí tổng 3 góc của 1 tam giác )
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau nên ta có :
\(\dfrac{\widehat{A}}{2}=\dfrac{\widehat{B}}{7}=\dfrac{\widehat{C}}{1}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{2+7+1}=\dfrac{180^0}{10}=18^0\)
\(+)\)\(\dfrac{\widehat{A}}{2}=18^0\Rightarrow\widehat{A}=18^0\times2=36^0\)
\(+)\)\(\dfrac{\widehat{B}}{7}=18^0\Rightarrow\widehat{B}=18^0\times7=126^0\)
\(+)\)\(\dfrac{\widehat{C}}{1}=18^0\Rightarrow\widehat{C}=18^0\times1=18^0\)
c)
Xét \(\Delta ABC\) ta có :
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) ( Định lí trong 3 góc cùng 1 tam giác )
\(\widehat{A}+75^0+\widehat{C}=180^0\)
\(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0-75^0\)
\(\widehat{A}+\widehat{C}=105^0\)
Theo bài ra ta có :
\(\widehat{A}:\widehat{C}=3:2\Rightarrow\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{2}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau nên ta có :
\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{C}}{2}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{C}}{3+2}=\dfrac{105^0}{5}=21^0\)
\(+)\)\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=21^0\Rightarrow\widehat{A}=21^0\times3=63^0\)
\(+)\)\(\dfrac{\widehat{C}}{2}=21^0\Rightarrow\widehat{C}=21^0\times2=42^0\)