Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử (O,R) là tâm đường tròn ngoại tiếp tg ABC
=> A'O _|_(ABC)
=> V(ABC.A'B'C') = A'O.S(ABC)
*S(ABC) = (AB.AC.sin120)/2 = 4a^2
Lại có ^A'AO = 30o là góc tạo bở cạnh bên và mặt đáy
=> A'O = OA.tan 30 = R.√3/3
Mặt khác áp dụng định lý sin tg ABC
=> AB/sin ^BCA =2R
=> R = AB/2sin^BCA = 4a
=> A'O = 4a√3/3
=> V(ABC.A'B'C') = 4a√3/3. 4a^2 = (16√3a^3)/3
* Giả sử OA cắt BC tại M
Do tg ABC cân => AM _|_BC, mà BC _|_A'O
=> BC _|_(A'OM) -----------(*)
Từ M kẻ MN _|_AA' , Do (*) => BC _|_MN
=> MN là đường vuông góc chung AA' và BC
Do A'AO = 30 => MN = AM.sin 30 = AM/2
mà AM = AB.sin^ABC = AB.sin30 = AB/2 = 2a
=> MN =a
H�nh tam gi�c TenDaGiac1: Polygon B, A, C H�nh tam gi�c TenDaGiac1_1: Polygon B', A', C' G�c ?: G�c gi?a G, B, B' G�c ?: G�c gi?a G, B, B' G�c ?: G�c gi?a B, A, C G�c ?: G�c gi?a B, A, C ?o?n th?ng c: ?o?n th?ng [B, A] c?a H�nh tam gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng a: ?o?n th?ng [A, C] c?a H�nh tam gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng b: ?o?n th?ng [C, B] c?a H�nh tam gi�c TenDaGiac1 ?o?n th?ng c_1: ?o?n th?ng [B', A'] c?a H�nh tam gi�c TenDaGiac1_1 ?o?n th?ng a_1: ?o?n th?ng [A', C'] c?a H�nh tam gi�c TenDaGiac1_1 ?o?n th?ng b_1: ?o?n th?ng [C', B'] c?a H�nh tam gi�c TenDaGiac1_1 ?o?n th?ng d: ?o?n th?ng [B', B] ?o?n th?ng e: ?o?n th?ng [C', C] ?o?n th?ng f: ?o?n th?ng [A', A] ?o?n th?ng g: ?o?n th?ng [B', G] ?o?n th?ng h: ?o?n th?ng [B, G] ?o?n th?ng i: ?o?n th?ng [G, M] B = (-2.08, 1.4) B = (-2.08, 1.4) B = (-2.08, 1.4) A = (3.04, 1.4) A = (3.04, 1.4) A = (3.04, 1.4) C = (0.1, -0.66) C = (0.1, -0.66) C = (0.1, -0.66) B' = (0.38, 4.84) B' = (0.38, 4.84) B' = (0.38, 4.84) A' = (5.5, 4.84) A' = (5.5, 4.84) A' = (5.5, 4.84) C' = (2.56, 2.78) C' = (2.56, 2.78) C' = (2.56, 2.78) ?i?m G: (B + A + C) / 3 ?i?m G: (B + A + C) / 3 ?i?m G: (B + A + C) / 3 ?i?m M: Trung ?i?m c?a C, A ?i?m M: Trung ?i?m c?a C, A ?i?m M: Trung ?i?m c?a C, A
Góc giữa BB' và (ABC) là \(\widehat{B'BG}=60^0\). Suy ra đường cao \(B'G=BB'.\sin60^0=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)
Lại có \(BG=BB'.\cos60^0=\dfrac{a}{2}\)
Gọi M là trung điểm AC thì \(BM=\dfrac{3}{2}BG=\dfrac{3a}{4}\)
Đặt AC=x thì \(BC=AC.\tan 60^0=x\sqrt{3}\)
Suy ra \(BM=\sqrt{BC^2+CM^2}=\sqrt{3x^2+\dfrac{x^2}{4}}=\dfrac{x\sqrt{13}}{2}=\dfrac{3a}{4}\). Suy ra \(x=\dfrac{3a\sqrt{13}}{26}\)
Do đó \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}BC.AC=\dfrac{x^2\sqrt{3}}{2}=\dfrac{9a^2\sqrt{3}}{52}\)
Vậy \(V_{A'ABC}=\dfrac{1}{3}BB'.S_{ABC}=\dfrac{3a^2\sqrt{3}}{52}\)
Gọi G là trong tâm tam giác ABC ta có B′G⊥(ABC)Từ đó B′BCG^=600 là góc mà B′B′ tạo với mặt phẳng (ABC). Trong tam giác vuông BB′G ta có ngay: BG=a2,B′G=a3√2BG=a2,B′G=a32
Đặt AB=2xAB=2x, trong tam giác vuông ABCABC ta có:
AC=x,BC=x3√AC=x,BC=x3 (do ABCˆ=600ABC^=600)
Giả sử BG∩ACBG∩AC thì BN=a2BG=3a4BN=a2BG=3a4.
Áp dụng định lí py ta go trong tam giác vuông BNCBNC ta có:
BN2=NC2+BC2⇒9a216=x24+3x2⇒x2=9a252(1)BN2=NC2+BC2⇒9a216=x24+3x2⇒x2=9a252(1)
ta có VA′ABC=13SABC.B′G=13.12.AB.BC.a3√2=a3√12x.x3√=ax24(2)VA′ABC=13SABC.B′G=13.12.AB.BC.a32=a312x.x3=ax24(2)
thay (2)(2) vào (1)(1) ta có: VA′.ABC=9a3208VA′.ABC=9a3208 (đvtt)
Chọn B
Ta có A ' G ⊥ A B C nên A ' G ⊥ B C ; B C ⊥ A M ⇒ B C ⊥ M A A '
Kẻ M I ⊥ A A ' ; B C ⊥ I M nên d A A ' ; B C = I M = a 3 4
Kẻ G H ⊥ A A ' , ta có
Đáp án B
Từ giả thiết ta có SO là trục của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và SA=SB=a. Trong mặt phẳng (SAO), trung trực của cạnh SA cắt SO tại I thì I là tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp. Khi đó ta tính được: