K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2020

(bạn tự vẽ hình)

Ta thấy AB//DG(do ABCD là hình bình hành). Theo định lí Ta-lét, ta có:

\(\frac{DE}{EB}=\frac{DG}{AB}=\frac{DG}{DC}=\frac{1}{4}\)

Do \(\frac{DE}{EB}=\frac{1}{4}\)nên \(\frac{DE}{DB}=\frac{1}{5}\)

5 tháng 1 2018

1 tháng 3 2023

Dễ thấy rằng \(\dfrac{DG}{DC}=\dfrac{1}{3}\) và \(\dfrac{BK}{BC}=\dfrac{3}{5}\)

Ta thấy \(\dfrac{DE}{EB}=\dfrac{DG}{AB}=\dfrac{DG}{CD}=\dfrac{1}{3}\) \(\Rightarrow\dfrac{DE}{BD}=\dfrac{1}{4}\) \(\Rightarrow DE=\dfrac{1}{4}BD=\dfrac{1}{4}.24=6\left(cm\right)\)

Mặt khác \(\dfrac{FB}{FD}=\dfrac{BK}{AD}=\dfrac{BK}{BC}=\dfrac{3}{5}\) \(\Rightarrow\dfrac{FB}{BD}=\dfrac{3}{8}\) \(\Rightarrow FB=\dfrac{3}{8}BD=\dfrac{3}{8}.24=9\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow EF=BD-DE-FB=24-6-9=9\left(cm\right)\)

Vậy \(DE=6cm;EF=FB=9cm\)

18 tháng 2 2020

Hình bạn tự vẽ nhé!

Ta có: DG = \(\frac{1}{4}\) DC

\(\Leftrightarrow\) \(\frac{DG}{DC}=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\) DG = 1 cm và DC = 4 cm

Lại có: DC = AB (t/c 2 cạnh đối, hình bình hành ABCD)

mà DC = 4 cm (c/m trên)

Suy ra AB = 4 cm.

Tam giác AEB có: AB // DG (AB//DC, G \(\in\) DC), theo hệ quả định lí Talet có:

\(\frac{DE}{EB}=\frac{DG}{AB}\)

\(\Leftrightarrow\frac{DE}{EB}=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\) DE = 1cm và EB = 4 cm

Ta có: DB = DE + EB (E \(\in\) DB)

\(\Leftrightarrow\) DB = 1 + 4

\(\Leftrightarrow\) DB = 5 (cm).

Tỉ số \(\frac{DE}{DB}\):

\(\text{​​}\text{​​}\frac{DE}{DB}=\frac{1}{5}\)

31 tháng 10 2020

A N B F C M D E O

a) Ta có : tứ giác ABCD là hình bình hành (gt)

\(\Rightarrow\)2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

\(\Rightarrow\)O là trung điểm của AC (1)

và O là trung điểm của BD

\(\Rightarrow OB=OD\)

mà \(DE=BF\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow OB-BF=OD-DE\)

\(\Rightarrow OF=OE\)

\(\Rightarrow\)O là trung điểm của EF (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)tứ giác AECF là hinh bình hành

b) Ta có : tứ giác AECF là hinh bình hành (cma)

\(\Rightarrow AE//CF\)

\(\Rightarrow AM//CN\left(3\right)\)

Ta có : tứ giác ABCD là hinh bình hành (gt)

\(\Rightarrow AB//CD\)

\(\Rightarrow AN//CM\left(4\right)\)

TỪ (3) và (4) \(\Rightarrow\)tứ giác ANCM là hình bình hành 

\(\Rightarrow AM=CN\)

c) Ta có : tứ giác ANMC là hinh bình hành (cmb)

\(\Rightarrow\)2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

\(\Rightarrow\)O là trung điểm của NM

và O là trung điểm của AC

mà O là trung điểm của BD

\(\Rightarrow\)AC , NM , DB cùng đi qua 1 điểm