K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 8 2023

a, Số đo của góc lượng giác (Oa, Ob) trong Hình 7 là \(135^o+n\cdot360^o,n\in Z\)

Số đo của góc lượng giác (Oa, Ob) trong Hình 7 là \(-80^o+m\cdot360^o,m\in Z\)

Số đo của góc lượng giác (Oa, Ob) trong Hình 7 là \(415^o+k\cdot360^o,k\in Z\)

b, \(\left(Oa,Ob\right)+\left(Ob,Oc\right)=135^o+n\cdot360^o+\left(-80^o\right)+m\cdot360^o\\ =55^o+\left(n+m\right)\cdot360^o\\ =415^o+\left(n+m-1\right)\cdot360^o\\ =415^o+k\cdot360^o=\left(Oa,Oc\right)\)

Với \(k=n+m-1;n,m,k\in Z\)

Em chưa học ạ

 

9 tháng 1 2024

Hệ số biến dạng theo mỗi trục đo O'x', O'y', O'z' lần lượt là:

p=O'A'OA=22=1�=�'�'��=22=1;

q=O'B'OB=13�=�'�'��=13;

r=O'C'OC=46=23�=�'�'��=46=23.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
24 tháng 8 2023

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Tham khảo:

a)    

Góc lượng giác \(\left( {OA;OB} \right) = 90^\circ  = \frac{\pi }{2}\)

b)      

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Ta có bảng chuyển đổi số đo độ và số đo radian của một số góc sau:

Độ

\({18^ \circ }\)

\(\frac{{2\pi }}{9}.\frac{{180}}{\pi } = {40^ \circ }\)

\({72^ \circ }\)

\(\frac{{5\pi }}{6}.\frac{{180}}{\pi } = {150^ \circ }\)

Radian

\(18.\frac{\pi }{{180}} = \frac{\pi }{{10}}\)

\(\frac{{2\pi }}{9}\)

\(72.\frac{\pi }{{180}} = \frac{{2\pi }}{5}\)

\(\frac{{5\pi }}{6}\)

9 tháng 1 2024

11 tháng 4 2024

loading... loading... 

26 tháng 5 2017

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

Vectơ trong không gian, Quan hệ vuông góc

3 tháng 10 2018

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a) (BC ⊥ OA & BC ⊥ OI ⇒ BC ⊥ (OAI)

⇒ (ABC) ⊥ (OAI).

b) + Xác định góc α giữa AB và mặt phẳng (AOI)

(A ∈ (OAI) & BI ⊥ (OAI) ⇒ ∠[(AB,(OAI))] = ∠(BAI) = α.

+ Tính α:

Trong tam giác vuông BAI, ta có: sinα = 1/2 ⇒ α = 30o.

c) Xác định góc β giữa hai đường thẳng AI và OB:

Gọi J là trung điểm OC,

ta có: IJ // OB và IJ ⊥ (AOC). Như vậy:

∠[(AB,OB)] = ∠[(AI,IJ)] = ∠(AIJ) = β.

+ Tính góc:

Trong tam giác IJA,

ta có: tan β = AJ/IJ = √5 ⇒ β = arctan√5.

22 tháng 9 2023

Tham khảo:

Mẫu a, b là mẫu số liệu ghép nhóm.

a)

- Có 5 sinh viên chi dưới 50  nghìn đồng cho việc thanh toán cước điện thoại trong tháng.

- Có 12 sinh viên chi từ 50 đến dưới 100  nghìn đồng cho việc thanh toán cước điện thoại trong tháng.

- Có 23 sinh viên chi từ 100 đến dưới 150  nghìn đồng cho việc thanh toán cước điện thoại trong tháng.

- Có 17 sinh viên chi từ 150 đến dưới 200  nghìn đồng cho việc thanh toán cước điện thoại trong tháng.

- Có 3 sinh viên chi từ 200 đến dưới 250  nghìn đồng cho việc thanh toán cước điện thoại trong tháng.

Như vậy, đa số sinh viên chi từ 100 đến dưới 150 nghìn đồng mỗi tháng cho cước điện thoại và có ít sinh viên chi trên 200 nghìn đồng cho cước điện thoại mỗi tháng.

b)

- Có 7 ngày có nhiệt độ từ  đến dưới.

- Có 15 ngày có nhiệt độ từ  đến dưới.  

- Có 12 ngày có nhiệt độ từ  đến dưới.  

- Có 6 ngày có nhiệt độ từ đến dưới.