Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+3\right)\left(y+5\right)=\left(x+1\right)\left(y+8\right)\\\left(2x-3\right)\left(5y+7\right)=2\left(5x-6\right)\left(y+1\right)\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}xy+5x+3y+15=xy+8x+y+8\\10xy+14x-15y-21=10xy+10x-12y-12\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}-3x+2y=-7\\4x-3y=9\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}-9x+6y=-21\\8x-6y=18\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}-x=-3\\8x-6y=18\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\8.3-6y=18\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=1\end{matrix}\right.\)
Vậy hệ phương trình có nghiệm (x;y)=(3;1)
b) ĐKXĐ:\(\left\{{}\begin{matrix}2y-5\ne0\\3y-4\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y\ne\dfrac{5}{2}\\y\ne\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2x-3}{2y-5}=\dfrac{3x+1}{3y-4}\\2\left(x-3\right)-3\left(y+2\right)=-16\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}\left(2x-3\right)\left(3y-4\right)=\left(3x+1\right)\left(2y-5\right)\\2x-6-3y-6=-16\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}6xy-8x-9y+12=6xy-15x+2y-5\\2x-3y=-4\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}7x-11y=-17\\2x-3y=-4\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}14x-22y=-34\\14x-21y=-28\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}14x-22y=-34\\-y=-6\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}14x-22.6=-34\\y=6\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x=7\left(TM\right)\\y=6\left(TM\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy hệ phương trình có nghiệm (x;y)=(7;6)
3a)\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x-2}+\dfrac{1}{2y-1}=2\\\dfrac{2}{x-2}-\dfrac{3}{2y-1}=1\end{matrix}\right.\) (ĐK: x≠2;y≠\(\dfrac{1}{2}\))
Đặt \(\dfrac{1}{x-2}=a;\dfrac{1}{2y-1}=b\) (ĐK: a>0; b>0)
Hệ phương trình đã cho trở thành
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=2\\2a-3b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2-b\\2\left(2-b\right)-3b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2-b\\4-2b-3b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2-b\\b=\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{7}{5}\left(TM\text{Đ}K\right)\\b=\dfrac{3}{5}\left(TM\text{Đ}K\right)\end{matrix}\right.\) Khi đó \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x-2}=\dfrac{7}{5}\\\dfrac{1}{2y-1}=\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7\left(x-2\right)=5\\3\left(2y-1\right)=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7x-14=5\\6y-3=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{19}{7}\left(TM\text{Đ}K\right)\\y=\dfrac{4}{3}\left(TM\text{Đ}K\right)\end{matrix}\right.\) Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (x;y)=\(\left(\dfrac{19}{7};\dfrac{4}{3}\right)\)
b) Bạn làm tương tự như câu a kết quả là (x;y)=\(\left(\dfrac{12}{5};\dfrac{-14}{5}\right)\)
c)\(\left\{{}\begin{matrix}3\sqrt{x-1}+2\sqrt{y}=13\\2\sqrt{x-1}-\sqrt{y}=4\end{matrix}\right.\)(ĐK: x≥1;y≥0)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\sqrt{x-1}+2\sqrt{y}=13\\\sqrt{y}=2\sqrt{x-1}-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\sqrt{x-1}+4\sqrt{x-1}=13\\\sqrt{y}=2\sqrt{x-1}-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7\sqrt{x-1}=13\\\sqrt{y}=2\sqrt{x-1}-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}49\left(x-1\right)=169\\\sqrt{y}=2\sqrt{x-1}-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}49x-49=169\\\sqrt{y}=2\sqrt{x-1}-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{218}{49}\\y=\dfrac{4}{49}\end{matrix}\right.\left(TM\text{Đ}K\right)\)
Bài 4:
Theo đề, ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}3\left(3a-2\right)-2\left(2b+1\right)=30\\3\left(a+2\right)+2\left(3b-1\right)=-20\end{matrix}\right.\)
=>9a-6-4b-2=30 và 3a+6+6b-2=-20
=>9a-4b=38 và 3a+6b=-20+2-6=-24
=>a=2; b=-5
a, Đặt \(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}=u\\\frac{1}{y}=v\end{cases}}\left(u;v\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}u+v=\frac{5}{6}\\\frac{1}{6}u+\frac{1}{5}v=\frac{3}{20}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}u=\frac{5}{6}-v\left(1\right)\\\frac{1}{6}u+\frac{1}{5}v=\frac{3}{20}\left(2\right)\end{cases}}\)
Thay (1) vào (2) ta được : \(\frac{1}{6}\left(\frac{5}{6}-v\right)+\frac{1}{5}v=\frac{3}{20}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{36}-\frac{v}{6}+\frac{v}{5}=\frac{3}{20}\)
\(\Leftrightarrow\frac{-v}{6}+\frac{v}{5}=\frac{3}{20}-\frac{5}{36}\Leftrightarrow\frac{v}{30}=\frac{1}{90}\Leftrightarrow v=\frac{1}{3}\)(*)
hay \(v=\frac{1}{3}=\frac{1}{y}\Rightarrow y=3\)
Thay (*) vào (1) ta được : \(u=\frac{5}{6}-\frac{1}{3}=\frac{1}{2}\)hay \(u=\frac{1}{2}=\frac{1}{x}\Rightarrow x=2\)
Vậy x = 2 ; y = 3
b, \(\hept{\begin{cases}4\left(x+y\right)=5\left(x-y\right)\\\frac{40}{x+y}+\frac{40}{x-y}=9\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{4}{x-y}=\frac{5}{x+y}\left(1\right)\\\frac{40}{x+y}+\frac{40}{x-y}=9\left(2\right)\end{cases}}\)
Xét phương trình 1 ta có : \(\frac{4}{x-y}-\frac{5}{x+y}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{4\left(x+y\right)-5\left(x-y\right)}{\left(x+y\right)\left(x-y\right)}=0\Leftrightarrow4x+4y-5x+5y=0\)
\(\Leftrightarrow-x+9y=0\Leftrightarrow x=9y\)(*)
Thay vào 2 ta có : \(\frac{40}{9y+y}+\frac{40}{9y-y}=9\)
\(\Leftrightarrow\frac{4}{y}+\frac{5}{y}=9\Leftrightarrow\frac{9}{y}=9\Leftrightarrow y=1\)
Thay y = 1 vào (*) ta có : \(x=9.1=9\)
Vậy x = 9 ; y = 1
mấy bài dạng như này mk sẽ hướng dẩn nha .
a) ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+y-2\right)\left(2x-y\right)=0\\x^2+y^2=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x+y-2=0\\2x-y=0\end{matrix}\right.\\x^2+y^2=2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+y-2=0\\x^2+y^2=2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}2x-y=0\\x^2+y^2=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) giải bằng cách thế bình thường nha
b) ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2+2x+2y=6\\x+y-3xy+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow2x^2+2y^2+6xy-5=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(x+y\right)^2+2xy-5=0\) sài vi ét --> .......................
c) đây là phương trình đối xứng loại 1 , có trên mang nha .
câu d và e là phương trình đối xứng loại 2 , cũng có trên mạng nha .
b/ ĐKXĐ: ...
\(2x^3-2y^3+5x-5y=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(2x^2+2xy+2y^2\right)+5\left(x-y\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(2x^2+2xy+2y^2+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left[\left(x+y\right)^2+x^2+y^2+5\right]=0\)
\(\Leftrightarrow x=y\) (ngoặc sau luôn dương)
Thế vào pt dưới:
\(\frac{3x}{x^2+x+1}+\frac{5x}{x^2+3x+1}=2\)
Nhận thấy \(x=0\) ko phải nghiệm, pt tương đương:
\(\frac{3}{x+\frac{1}{x}+1}+\frac{5}{x+\frac{1}{x}+3}=2\)
Đặt \(x+\frac{1}{x}+1=t\)
\(\Rightarrow\frac{3}{t}+\frac{5}{t+2}=2\Leftrightarrow3\left(t+2\right)+5t=2t\left(t+2\right)\)
\(\Leftrightarrow2t^2-4t-6=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\\t=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{1}{x}+1=-1\\x+\frac{1}{x}+1=3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2+2x+1=0\\x^2-2x+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow...\)
a/ ĐKXĐ: ...
\(2x-\frac{1}{y}=2y-\frac{1}{x}\Leftrightarrow\frac{2xy-1}{y}=\frac{2xy-1}{x}\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y\\2xy-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y\\xy=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
TH1: \(x=y\Rightarrow6x^2=7x^2-8\Rightarrow x^2=8\Rightarrow...\)
TH2: \(xy=\frac{1}{2}\Rightarrow y=\frac{1}{2x}\)
\(\Rightarrow2\left(2x^2+\frac{1}{4x^2}\right)+4\left(x-\frac{1}{2x}\right)=\frac{7}{2}-8\)
\(\Leftrightarrow4\left(x^2+\frac{1}{4x^2}\right)+8\left(x-\frac{1}{2x}\right)+9+4x^2=0\)
Đặt \(x-\frac{1}{2x}=t\Rightarrow x^2+\frac{1}{4x^2}=t^2+1\)
\(\Rightarrow4\left(t^2+1\right)+8t+9+4x^2=0\)
\(\Leftrightarrow4\left(t+1\right)^2+4x^2+9=0\)
Vế trái luôn dương nên pt vô nghiệm
Bài 2:
1.Thay m=3, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}3x+2y=5\\2x+y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1\\x=1\end{matrix}\right.\)
Bài 1:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x+1\right|+\left|y-1\right|=5\\\left|x+1\right|-4y=-4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left|y-1\right|-4y=9\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=-3,\left(3\right)\left(KTM\right)\left(ĐK:y\ge1\right)\\y=-1,6\left(TM\right)\left(ĐK:y< 1\right)\end{matrix}\right.\)
Thay y=-1,6 vào hpt, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}\left|x+1\right|=2,4\\\left|x+1\right|=-10,4\left(vl\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy pt vô nghiệm.
Lời giải:
a) Nếu $m=1$ thì hpt \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2(x+y)+|x|=4(1)\\ 5(x+y)-2|x|=1(2)\end{matrix}\right.\)
Lấy \((1).5-(2).2\) thu được:
\(9|x|=18\Rightarrow |x|=2\Rightarrow x=\pm 2\)
\(x+y=\frac{4-|x|}{2}=\frac{4-2}{2}=1\)
Với \(x=2\Rightarrow y=1-x=-1\)
Với \(x=-2\Rightarrow y=1-x=3\)
Vậy hpt có nghiệm \((x,y)=(2; -1); (-2;3)\)