Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b/ Sửa đề chứng minh: \(\frac{5a-3b+2c}{a-b+c}>1\)
Theo đề bài ta có:
\(\hept{\begin{cases}f\left(-1\right)=a-b+c>0\left(1\right)\\f\left(-2\right)=4a-2b+c>0\left(2\right)\end{cases}}\)
Ta có: \(\frac{5a-3b+2c}{a-b+c}>1\)
\(\Leftrightarrow\frac{4a-2b+c}{a-b+c}>0\)
Mà theo (1) và (2) thì ta thấy cả tử và mẫu của biểu thức đều > 0 nên ta có ĐPCM
a: f(1)=-1,5
f(2)=-6
f(3)=-13,5
=>f(1)>f(2)>f(3)
b: \(f\left(-3\right)=-1,5\cdot9=-13,5\)
f(-2)=-1,5x4=-6
f(-1)=-1,5x1=-1,5
=>f(-3)<f(-2)<f(-1)
c: Hàm số này đồng biến khi x<0 và nghịch biến khi x>0
a. \(\sqrt{\frac{y}{5x^3}}=\sqrt{\frac{5xy}{25x^4}}=\frac{\sqrt{5xy}}{25x^2}\)
b\(\sqrt{\frac{5}{x\left(1-\sqrt{2}\right)}}=\sqrt{\frac{5\times x\left(1+\sqrt{2}\right)}{x^2\left(1-\sqrt{2}\right)\left(1+\sqrt{2}\right)}}=\sqrt{\frac{-5\times x\left(1+\sqrt{2}\right)}{x^2}}=-\frac{\sqrt{-5\times x\left(1+\sqrt{2}\right)}}{x}\)
c.\(\sqrt{\frac{x-1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)}}=\sqrt{\frac{\sqrt{x}+1}{2}}=\frac{\sqrt{2\sqrt{x}+2}}{2}\)
d.\(a\sqrt{\frac{4}{a}}=\sqrt{\frac{4a^2}{a}}=\sqrt{4a}=2\sqrt{a}\)
e.\(2\sqrt{\frac{1}{-a}}=2\sqrt{\frac{-a}{a^2}}=-\frac{2}{a}\sqrt{-a}\left(\text{ do a< 0}\right)\)\(2\sqrt{\frac{1}{-a}}=2\sqrt{\frac{-a}{a^2}}=-\frac{2}{a}\sqrt{-a}\)( do a <0)
f.\(\sqrt{\frac{2}{x-1}-\frac{1}{\left(x-1\right)^2}}=\sqrt{\frac{2\left(x-1\right)-1}{\left(x-1\right)^2}}=\frac{\sqrt{2x-3}}{\left|x-1\right|}\)
:V
Câu đầu cho x > 0 thì dễ hơn ......
Sử dụng BĐT AM - GM ta dễ có:\(D=\sqrt{x}+\frac{9}{\sqrt{x}+2}=\sqrt{x}+2+\frac{9}{\sqrt{x}+2}-2\ge2\sqrt{\left(\sqrt{x}+2\right)\cdot\frac{9}{\sqrt{x}+2}}-2=4\)
Đẳng thức xảy ra tại x=1
\(E=\frac{x+1}{\sqrt{x}}\ge\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=2\) Đẳng thức xảy ra tại x=1
Làm 2 cái thôi còn lại tương tự bạn nhé :)
+ Ta có: \(D=\sqrt{x}+\frac{9}{\sqrt{x}+2}\)
\(D=\sqrt{x}+2+\frac{9}{\sqrt{x}+2}-2\)
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho phương trình \(\sqrt{x}+2+\frac{9}{\sqrt{x}+2}\) ta có:
\(\sqrt{x}+2+\frac{9}{\sqrt{x}+2}\ge\sqrt{\left(\sqrt{x}+2\right).\left(\frac{9}{\sqrt{x}+2}\right)}=\sqrt{9}=3\)
\(\Rightarrow\)\(D\ge3-2=1\)
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi: \(\sqrt{x+2}=\frac{9}{\sqrt{x}+2}\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+2\right)^2=9\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+2=\pm3\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}+2=-3\\\sqrt{x}+2=3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=-5\left(L\right)\\\sqrt{x}=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow x=\pm1\)
Vậy \(S=\left\{\pm1\right\}\)
giúp mk vs ak