Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Answer:
a)
Ta thay \(A\left(2;4\right)\) vào \(y=\left(m-\frac{1}{2}\right)x\)
Có: \(4=\left(m-\frac{1}{2}\right).2\Rightarrow m=\frac{5}{2}\)
b)
Ta thay \(m=\frac{5}{2}\) vào \(y=\left(m-\frac{1}{2}\right)x\)
Có: \(y=\left(\frac{5}{2}-\frac{1}{2}\right)x=2x\)
Trường hợp 1: Cho \(x=0\Leftrightarrow y=0\) đồ thị qua \(O\left(0;0\right)\)
Trường hợp 2: Cho \(x=2\Leftrightarrow y=4\) đồ thị qua \(B\left(2;4\right)\)
Ta thay \(y=2\) vào \(y=2x\)
Có: \(2=2x\Leftrightarrow x=1\)
Vậy điểm cần tìm \(A\left(1;2\right)\)
a, x y 2 -6 3 -1 O -6 2 3 -1 x y
b, Thay x = -3 ; y = 1 vào hàm số trên ta được :
\(-3.\frac{-1}{3}=1\)* đúng *
Vậy điểm M thuộc đồ thị hàm số
Thay x = 6 ; y = 2 vào hàm số trên ta được :
\(6.\frac{-1}{3}=2\)* sai *
Vậy điểm N ko thuộc đồ thị hàm số
Thay x = 9 ; y = -3 vào hàm số trên ta được :
\(-3=-\frac{9}{3}\)* đúng *
Vậy điểm P thuộc đồ thị hàm số
Ps : bài 1 mình vẫn ko hiểu đề lắm, có phải đề là tìm hoành độ ko ?
Bài 3:
a: Thay x=3 vào y=-2x, ta được:
\(y=-2\cdot3=-6\)
b: Thay x=1,5 vào y=-2x, ta được:
\(y=-2\cdot1.5=-3< >3\)
Do đó: B(1,5;3) không thuộc đồ thị hàm số y=2x
a, \(f\left(1\right)=\frac{3}{5}.1=\frac{3}{5}\); \(f\left(2\right)=\frac{3}{5}.2=\frac{6}{5}\)
b, Bảng giá trị:
x | 0 | 5 |
y = (3/5) . x | 0 | 3 |
- - - - - - | | | | | | | | ^ > 1 2 3 4 1 2 3 4 5 -1 -2 -1 -2 6 y x --------------- ------- O (5;3) y = 3 5 x
Vậy đồ thị hàm số (3/5) . x là 1 đường thẳng đi qua gốc tọa độ O (0; 0) và điểm (5; 3)
c, Gọi hoành độ của M là xM
Vì M thuộc đồ thị hàm số và có tung độ bằng -3
=> -3 = xM . (3/5)
=> xM = -3 : (3/5)
=> xM = -5
Vậy tọa độ của điểm M là (-5 ; -3)
a) f (1 ) = 3/5 x 1 = 3/5
f (2) = 3/5 x 2 = 6/5
b) Bảng giá trị
x 0 5
y = ( 3/5) . x 0 3
Lời giải:
a)
\(x=0\Rightarrow y=\frac{1}{2}.0=0\). Ta có điểm $(0;0)$
\(x=2\Rightarrow y=\frac{1}{2}.2=1\). Ta có điểm $(2;1)$
Nối 2 điểm trên ta có đồ thị hàm số $y=\frac{1}{2}x$
b)
Vì $M$ thuộc đths đã cho nên \(y_M=\frac{1}{2}x_M\)
\(\Leftrightarrow \frac{-3}{2}=\frac{1}{2}x_M\rightarrow x_M=-3\)
Vậy điểm $M$ có tọa độ \((-3; \frac{-3}{2})\)