K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 11 2023

Lời giải:

a. Bạn tự vẽ đồ thị 

b. PT hoành độ giao điểm:

$2x-3=\frac{1}{2}x$

$\Rightarrow x=2$

Khi đó: $y=\frac{1}{2}x=\frac{1}{2}.2=1$

Vậy tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng là $(2;1)$

14 tháng 10 2017

bằng một phép toán -mk ghi nhầm

5 tháng 2 2020

Cho hàm số y=x2 (p),y=-x(d) 

a) vẽ đồ thị 2 hàm số trên 1 mặt phẳng toạ độ

b) nhận xét về số điểm chung của 2 mặt phẳng dựa vào đồ thị hàm số

9 tháng 4 2021

a) tự vẽ

b) Ta có phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số (P) và đường thẳng (d) là:

 2x2 = x + 3

<=> 2x2 - x - 3 = 0

Do a - b + c = 2 + 1 - 3 = 0 

=> phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 = -1; x2 = 3/2

Với x = -1 => y = -1 + 3 = 2 => tọa độ giao điểm là (-1;2)

x = 3/2 => y = 3/2 + 3 = 9/2 => tọa độ giao điểm là (3/2; 9/2)

26 tháng 2 2023

a)

\(\left(P\right):y=x^2\)

Ta có bảng

x-2-1012
y41014

Vậy đồ thị hàm số \(y=x^2\) là một parabol lần lượt đi qua các điểm 

\(\left(-2;4\right),\left(-1;1\right),\left(0;0\right),\left(1;1\right),\left(2;4\right)\)

Bạn tự vẽ nhé

\(\left(d\right):y=-2x+3\)

Cho \(y=0\Rightarrow x=\dfrac{3}{2}\Rightarrow A\left(\dfrac{3}{2};0\right)\in Ox\)

Cho \(x=0\Rightarrow y=3\Rightarrow B\left(0;3\right)\in Oy\)

Vẽ đường thẳng AB ta được đths \(y=-2x+3\)

Bạn tự bổ sung vào hình vẽ nhé

b) Xét PTHĐGĐ của \(\left(P\right),\left(d\right)\) là nghiệm của phương trình

\(x^2=-2x+3\\ \Leftrightarrow x^2+2x-3=0\)

Xét \(a+b+c=1+2-3=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Với `x=1 => y=x^2 = 1`

Với `x=2 => y=x^2 = 4`

Vậy tọa độ giao điểm của \(\left(P\right),\left(d\right)\) là 2 điểm \(\left(1;1\right)\) và \(\left(2;4\right)\)

5 tháng 10 2021

a, tự vẽ 

b, Hoành độ giao điểm thỏa mãn phương trình 

\(2x+3=-x\Leftrightarrow3x=-3\Leftrightarrow x=-1\Rightarrow y=1\)

Vậy \(x=-1;y=1\)

Câu 2: 

c) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(\dfrac{1}{2}x^2=2x+6\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x^2-2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4=16\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=16\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=4\\x-2=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Thay x=6 vào (P), ta được:

\(y=\dfrac{1}{2}\cdot6^2=18\)

Thay x=-2 vào (P), ta được:

\(y=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-2\right)^2=\dfrac{1}{2}\cdot4=2\)

Vậy: Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (6;18) và (-2;2)

Câu 3: 

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=\dfrac{-\left(-2\right)}{1}=2\\x_1\cdot x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{-1}{1}=-1\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(P=x_1^3+x_2^3\)

\(=\left(x_1+x_2\right)^3-3\cdot x_1x_2\left(x_1+x_2\right)\)

\(=2^3-3\cdot\left(-1\right)\cdot2\)

\(=8+3\cdot2\)

\(=8+6=14\)

Vậy: P=14