K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2017

CN=0,5cm

k mình nha

11 tháng 11 2017

CN=0,5cm

26 tháng 8 2018

Em tự vẽ hình nha

a) Vì B nằm giữa M và E nên ta có:

MB+ BE=ME

=> BE= ME-MB

=> BE= 8-3=5

b) Vì M nằm giữa AB nên ta có:

AM+MB=AB

=> AB=2+3=5

Vậy BE= 5 cm, AB=5 cm

Câu 1: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 7cm; OB = 2cm.a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.b) Lấy điểm M thuộc tia đối của tia Ox sao cho OM = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB?c) Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng AM.Câu 2: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 7cm.a) tính độ dài đoạn AB.b) Trên tia đối của tia BO lấy điểm C sao cho BC = 3cm. Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn...
Đọc tiếp

Câu 1: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 7cm; OB = 2cm.

a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.

b) Lấy điểm M thuộc tia đối của tia Ox sao cho OM = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB?

c) Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng AM.

Câu 2: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 7cm.

a) tính độ dài đoạn AB.

b) Trên tia đối của tia BO lấy điểm C sao cho BC = 3cm. Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn AC.

c) Lấy điểm K sao cho O là trung điểm của KA. So sánh AK và OC.

Câu 3:

a) Vẽ tia Cx. TRên tia Cx lấy hai điểm B và A sao cho CB = 4cm; CA = 6cm. Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? Tính AB.

b) Lấy M là trung điểm của đoạn thẳng CB, tính độ dài BM.

c) Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng MA.

Câu 4: Cho đoạn thẳng PQ = 4cm. Lấy điểm R trên tia PQ sao cho PR = 6cm.( Tính cả hai trường hợp )

a) Tính độ dài đoạn QR.

b) Gọi K là trung điểm của đoan thẳng PQ. Chứng minh rằng: Q là trung điểm của KR.

Câu 5: Trên tia Ox vẽ hai điểm C và E sao cho OC = 4cm, OE = 8cm.

a) Trong ba điểm O, C, E điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) C có là trung điểm của đoạn thẳng OE không? Vì sao?

c) Trên tia đối của tia EO lấy điểm M sao cho EM = 2cm. Tính độ dài đoạn thẳng OM.

0
Câu 1: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 7cm; OB = 2cm.a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.b) Lấy điểm M thuộc tia đối của tia Ox sao cho OM = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB?c) Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng AM.Câu 2: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 7cm.a) tính độ dài đoạn AB.b) Trên tia đối của tia BO lấy điểm C sao cho BC = 3cm. Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn...
Đọc tiếp

Câu 1: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 7cm; OB = 2cm.

a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.

b) Lấy điểm M thuộc tia đối của tia Ox sao cho OM = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng MB?

c) Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng AM.

Câu 2: Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 7cm.

a) tính độ dài đoạn AB.

b) Trên tia đối của tia BO lấy điểm C sao cho BC = 3cm. Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn AC.

c) Lấy điểm K sao cho O là trung điểm của KA. So sánh AK và OC.

Câu 3:

a) Vẽ tia Cx. TRên tia Cx lấy hai điểm B và A sao cho CB = 4cm; CA = 6cm. Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao? Tính AB.

b) Lấy M là trung điểm của đoạn thẳng CB, tính độ dài BM.

c) Chứng tỏ B là trung điểm của đoạn thẳng MA.

Câu 4: Cho đoạn thẳng PQ = 4cm. Lấy điểm R trên tia PQ sao cho PR = 6cm.( Tính cả hai trường hợp )

a) Tính độ dài đoạn QR.

b) Gọi K là trung điểm của đoan thẳng PQ. Chứng minh rằng: Q là trung điểm của KR.

Câu 5: Trên tia Ox vẽ hai điểm C và E sao cho OC = 4cm, OE = 8cm.

a) Trong ba điểm O, C, E điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) C có là trung điểm của đoạn thẳng OE không? Vì sao?

c) Trên tia đối của tia EO lấy điểm M sao cho EM = 2cm. Tính độ dài đoạn thẳng OM.

0
20 tháng 12 2017

ko ai trả lời đâu bạn tôi còn đg bí đây nè mai cô kiểm tra mới chết

23 tháng 12 2021

a ) Vì AM = 3 cm , AB = 6 cm .

⇒AM < AB

=>M nằm giữa A và B .

b ) Vì M nằm giữa A và B ⇒ AM + MB = AB

Thay AM = 3 cm , AB = 6 cm , ta có :

=>3 + MB = 6⇒ MB = 3 cm

 Vì MA = MB = 3 cm (1)

Mà M nằm giữa A và B (2)

Từ (1) và (2) ⇒⇒ M là trung điểm của A và B .

 

 

Câu 1

từ bn vẽ hình nhé

AB=OB-OA

AB=6-3

AB=3

=> A có là trung điểm của đoạn thẳngOB vi

+ A,O,B thuộc tia Ox

+A nằm giữa O và B

+OA=AB

các câu sau làm tương tự

23 tháng 1 2017

không muốn đó

5 tháng 1 2019

Cái này để anh làm cho , 30 phút sau quay lại nhận bài giải nha em ! 

5 tháng 1 2019

O x B A y C

Bài giải : a) Vì điểm B nằm giữa điểm O và A (OB < OA) nên OB + AB = OA

=> AB = OA - OB = 5 - 3 = 2 (cm)

b) Vì O nằm giữa A và C nên OC + OA = AC

=> OC = AC - OA = 8 - 5 = 3 (cm)

O là trung điểm của đoạn thẳng BC vì điểm O nằm giữa B và C; OB = OC = BC/2 = 3 cm

c) sai đề

2 tháng 12 2016

x x' O P M N

a, Trên tia Ox có :

\(OM< ON\) ( Vì : \(2cm< 6cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N

b, - Ta có : \(M\in\) tia Ox

\(P\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P
\(\Rightarrow\) Tia MO trùng với tia MP và tia Mx'

- Vì : MO , NO là hai tia gốc O nằm cùng về một phía

\(\Rightarrow\) Tia MO đối với tia MN

c, Ta có : M \(\in\) tia Ox

P \(\in\) tia Ox'

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P

\(\Rightarrow OM+OP=MP\)

Thay : \(OM=2cm;OP=2cm\) ta có :

\(2+2=MP\Rightarrow MP=4\left(cm\right)\)

Trên tia Ox có :

OM < ON ( vì : 2cm < 6cm )

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm O và N

\(\Rightarrow MN+MO=ON\)

Thay : MO = 2cm ; ON = 6cm ta có :

\(MN+2=6\Rightarrow MN=6-2=4\left(cm\right)\)

Ta có : N \(\in\) tia Mx

P \(\in\) tia đối của tia Mx

\(\Rightarrow\) Điểm M nằm giữa hai điểm N và P

Mà : \(MN=MP\left(=4cm\right)\Rightarrow\) M là trung điểm của đoạn thẳng NP (đpcm)

Ta có : \(OM=OP\left(=2cm\right)\)

Mà : tia MO trùng với tia MP

=> Điểm O nằm giữa hai điểm M và P

=> Điểm O nằm trung điểm của đoạn thẳng MP

2 tháng 12 2016

x y A O C B

a, - Các điểm tia gốc A là : \(Ax,AO,AC,AB,Ay\)

- Các điểm tia gốc B là : \(Bx,BA,BO,BC,By\)

b, Vì : \(A\in\) tia Ox

\(B\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và B

\(\Rightarrow OA+OB=AB\)

Thay : \(OA=2cm;OB=5cm\) ta có :

\(2+5=AB\Rightarrow AB=7\left(cm\right)\)

c, Trên tia Bx có :

\(BC< BO\) ( vì : \(3cm< 5cm\) )

\(\Rightarrow\) Điểm C nằm giữa hai điểm O và B

\(\Rightarrow\) \(OC+BC=OB\)

Thay : \(BC=3cm;OB=5cm\) ta có :

\(OC+3=5\Rightarrow OC=5-3=2\left(cm\right)\)

d, Ta có : \(A\in\) tia Ox

\(C\in\) tia đối của tia Ox

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và C

Mà : \(OA=OC\left(=2cm\right)\)

\(\Rightarrow\) Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AC .