Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tự vẽ hình và phân tích lực nhé.
Vật chịu tác dụng của 4 lực : Fms, N , P , F (các đại lượng đều có dấu vectơ )
Theo ĐL II Niu - tơn : Fms + N + P + F = ma (các đại lượng đều có dấu vectơ kể cả a ) (1)
+Chiếu (1) lên Oy có: N - P = 0 => N= P = mg
+Chiếu (1) lên 0x có
F - Fms = ma => F - k.N = ma => F - k.m.g= ma
a)Thay số 200 - 0.25 . 40 . 10 = 40 .a => a= 2.5 ( m/s2).
b)Vận tốc của vật cuối giây thứ 3:
v= at = 2.5 . 3 = 7.5 ( m/s )
c)Đoạn đường ................:
S= at^2/2= (2.5 . 3^2)/2 = 11.25 (m)
Chọn mốc thế năng tại mặt đất
a) Cơ năng của vật: \(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgh=\dfrac{1}{2}m.10^2+m.10.20=250m\)
Khi vật lên độ cao cực đại thì cơ năng là: \(W_2=mgh_{max}=m.10.h_{max}\)
Bảo toàn cơ năng ta có: \(W_2=W\Rightarrow h_{max}=25(m)\)
b) Khi chạm đất, cơ năng của vật là: \(W_3=\dfrac{1}{2}mv^2\)
Bảo toàn cơ năng ta có: \(W_3=W\Rightarrow \dfrac{1}{2}mv^2=250m\Rightarrow v=10\sqrt 5(m/s)\)
c) Tại vị trí Wđ= Wt \(\Rightarrow W= 2W_t=2.mgh=mgh_{max}\)
\(\Rightarrow h=\dfrac{h_{max}}{2}=12,5(m)\)
@Bình Trần Thị: \(W_đ=W_t\)
Suy ra cơ năng: \(W=W_đ+W_t=W_t+W_t=2W_t\)
phần a: wA=m.g.hA+1/2.m.vA^2.z
wB=m.g.hB
ta có wA=wB
thay công thưc wA wB vào:
=>hB=hA+vA^2/2g=10+10^2/2.10=15m
a. Chọn mốc Wt tại mặt đất.
Bỏ qua sức cản của không khí => cơ năng được bảo toàn.
Gọi vị trí ném vật là A
WtA=m.g.hA = 0,05.10.10 = 5 (J)
WđA=\(\dfrac{1}{2}\).m.vA2=\(\dfrac{1}{2}\).0,05.102=\(\dfrac{5}{2}\)(J)
b.Gọi vị trí vật chạm đất là B.
WB=WA= WtA + WđA = \(\dfrac{15}{2}\)(J)
Khi đó WtB = 0 (J)
=> WđB = \(\dfrac{15}{2}\)
=> \(\dfrac{1}{2}\).m.vB2 = \(\dfrac{1}{2}\).0,05.vB2=\(\dfrac{15}{2}\)
<=> vB = 10\(\sqrt{3}\)(m/s)
c. Gọi độ cao cực đại mà vật có thể đạt được so với mặt đất là C, khi đó vC=0 (m/s) <=> WđC=0
WC=WA=7,5=WtC
<=> m.g.hC=7,5
<=> 0,05.10.hC=7,5
<=> hC = 15 (m)
d. Gọi vị trí Wđ = 2Wt là D
Khi đó \(\dfrac{1}{2}\).m.vD2 = 2.m.g.hD
WD = WA = 7,5
=> \(\dfrac{1}{2}\).m.vD2 + m.g.hD = 7,5
<=> 3.m.g.hD = 7.5
<=> hD = 5(m)
Khi đó vD = 10\(\sqrt{2}\)(m/s) (Thay hD vào rồi tính được vD nhé)
Chọn mốc thế năng tại mặt đất
a. Cơ năng của vật tại vị trí ném. Gọi A là vị trí ném
v A = 8 ( m / s ) ; z A = 4 ( m )
W A = 1 2 m v A 2 + m g z A = 1 2 .0 , 1.8 2 + 0 , 1.10.4 = 7 , 2 ( J )
b. B là độ cao cực đại v B = 0 ( m / s )
Theo định luật bảo toàn cơ năng:
W A = W B ⇒ 7 , 2 = m g z B ⇒ z B = 7 , 2 0 , 1.10 = 7 , 2 ( m )
c. Gọi C là mặt đất z C = 0 ( m )
Theo định luật bảo toàn cơ năng
W A = W C ⇒ 7 , 2 = 1 2 m v C 2 ⇒ v C = 7 , 2.2 m = 7 , 2.2 0 , 1 = 12 ( m / s )
d. Gọi D là vị trí để vật có động năng bằng thế năng
W A = W D ⇒ W A = W d + W t = 2 W t ⇒ 7 , 2 = 2 m g z D ⇒ z D = 7 , 2 2 m g = 7 , 2 2.0 , 1.10 = 3 , 6 ( m )
e. Gọi E là vị trí để W d = 2 W t
Theo định luật bảo toàn năng lượng
W A = W E ⇒ W A = W d + W t = 3 2 W d ⇒ 7 , 2 = 3 2 . 1 2 m v E 2 ⇒ v E = 7 , 2.4 3. m = 28 , 8 3.0 , 1 = 4 6 ( m / s )
f. Gọi F là vị trí của vật khi vật ở độ cao 6m
Theo định luật bảo toàn năng lượng
W A = W F ⇒ W A = W d + W t = 1 2 m v F 2 + m g z F ⇒ 7 , 2 = 1 2. .0 , 1. v F 2 + 0 , 1.10.6 ⇒ v F = 2 6 ( m / s )
g.Gọi G là vị trí để vận tốc của vật là 3m/s
Theo định luật bảo toàn năng lượng
W A = W G ⇒ W A = W d + W t = 1 2 m v G 2 + m g z G ⇒ 7 , 2 = 1 2 .0 , 1.3 2 + 0 , 1.10. z G ⇒ z G = 6 , 75 ( m )
h. Gọi H là vị trí mà vật có thể lên được khi vật chịu một lực cản F = 5N Theo định lý động năng A = W d H − W d A
⇒ − F . s = 0 − 1 2 m v A 2 ⇒ s = m v A 2 F = 0 , 1.8 2 5 = 1 , 28 ( m )
Vậy độ cao của vị trí H so với mặt đất là 4+1,28 =5,28m
a, a = 3 m/s2; v = 45 m/s; s = 337,5 (m); Fk = 1,5 (N)
b, t = \(\frac{10}{3}\) (s)
c,
Theo định luật II Niu-tơn ta có:
\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=\overrightarrow{0}\) (1)
Chiếu (1) lên trục Oy ta được: -P.cos30o + N = 0 ⇔ N = m.g.cos30o = 0,5.10.cos30o = \(\frac{5\sqrt{3}}{2}\) (N)
⇒ Fms = μ.N = 0,3.\(\frac{5\sqrt{3}}{2}\) = \(\frac{3\sqrt{3}}{4}\) (N)
Chiếu (1) lên trục Ox ta được: -P.sin30o - Fms = m.a ⇔ -m.g.sin30o - Fms = m.a ⇒ a = \(\frac{-m.g.sin30^o-F_{ms}}{m}\) = \(\frac{-0,5.10.\frac{1}{2}-\frac{3\sqrt{3}}{4}}{0,5}\) = \(-\frac{10+3\sqrt{3}}{2}\) (m/s2)
Khi vật dừng lại thì v = 0 m/s ⇒ Thời gian vật dừng lại là:
t' = \(\frac{v-v_o}{at}\) = \(\frac{0-10}{-\frac{10+3\sqrt{3}}{2}}\) ≃ 1,32 (s)
Quãng đường vật đi được đến khi dừng lại là:
s' = \(\frac{v^2-v_0^2}{2a}\) = \(\frac{0^2-10^2}{2.\left(-\frac{10+3\sqrt{3}}{2}\right)}\) ≃ 6,58 (m)