K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2018

Đáp án: A

Hạt bụi nằm cân bằng nên Fđ hướng lên => q < 0

Fđ = P <=> |q|E = mg <=> |q|.1000 = 10-8.10-3.10 <=> q = -10-13 C

16 tháng 12 2017

Đáp án: B

Hạt bụi nằm cân bằng trong điện trường đều do tác dụng của trọng lực và lực điện trường

=>  F → hướng thẳng đứng đi lên, ngược chiều  E →

Suy ra, q là điện tích âm

29 tháng 1 2017

Đáp án B

23 tháng 7 2019

Chọn đáp án A.

Lực điện tác dụng lên điện tích q là

Trọng lực tác dụng lên hạt bụi một lực P = mg

Hạt bụi đang ở trạng thái cân bằng nên F = P.

18 tháng 1 2018

Đáp án B

11 tháng 7 2019

Chọn đáp án A

Lực điện tác dụng lên điện tích q là

11 tháng 12 2019

Tương tự, ta cũng có 

tan α = q E m g ⇒ m = q E g tan α = 3 , 4 . 10 - 7 k g

22 tháng 6 2017

Hạt bụi nằm cân bằng trong điện trường đều chịu tác dụng của \(\overrightarrow{P}\)\(\overrightarrow{F}\); Vì \(\overrightarrow{F}\) hướng lên trên nên q < 0

Ở trạng thái cân bằng: \(F=P\Rightarrow\left|q\right|.E=m.g\Rightarrow\left|q\right|=\dfrac{m.g}{E}=\dfrac{10^{-11}.10}{1000}=10^{-13}C\)

\(\Rightarrow q=-10^{-13}C\)

22 tháng 6 2017

Hạt bụi nằm cân bằng trong điện trường đều chịu tác dụng của \(\overrightarrow{P}\)\(\overrightarrow{F}\); Vì \(\overrightarrow{F}\) hướng lên trên nên q < 0

Ở trạng thái cân bằng: \(F=P\Rightarrow\left|q\right|.E=m.g\Rightarrow\left|q\right|=\dfrac{m.g}{E}=\dfrac{10^{-11}.10}{1000}=10^{-13}C\)

\(\Rightarrow q=-10^{-13}C\)