Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do AF // BC =) \(\frac{AO}{OC}\)= \(\frac{\text{O}F}{OB}\) (1)
Do BE // AD =) \(\frac{OE}{OA}\)= \(\frac{OB}{O\text{D}}\) (2)
Do AB // CD =) \(\frac{OA}{OC}\) = \(\frac{OB}{O\text{D}}\) (3)
Từ (1),(2) và (3) =) \(\frac{OE}{OA}\)= \(\frac{\text{O}F}{OB}\)=) EF // AB
a. Xét tam giác AHO và tam giác BKO, có:
\(\widehat{BKO}=\widehat{AHO}=90^0\)
\(\widehat{O}:chung\)
Vậy tam giác AHO đồng dạng tam giác BKO ( g.g )
b.Xét tam giác EAK và tam giác EBH, có:
\(\widehat{AEK}=\widehat{BEH}\) ( đối đỉnh )
\(\widehat{AKE}=\widehat{BHE}=90^0\)
Vậy tam giác EAK đồng dạng tam giác EBH ( g.g )
\(\Rightarrow\dfrac{EK}{EH}=\dfrac{EA}{EB}\)
\(\Rightarrow EK.EB=EA.EH\)
c.Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông OAH, có:
\(OA^2=OH^2+AH^2\)
\(\Rightarrow AH=\sqrt{OA^2-OH^2}=\sqrt{5^2-3^2}=\sqrt{16}=4cm\)
Ta có: tam giác AHO đồng dạng tam giác BKO
\(\Rightarrow\dfrac{OA}{OB}=\dfrac{AH}{BK}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{4}=\dfrac{4}{BK}\)
\(\Leftrightarrow5BK=16\)
\(\Leftrightarrow BK=\dfrac{16}{5}cm\)
Đề bài sai ngay từ câu a, hai tam giác này đồng dạng chứ ko bằng nhau (chúng chỉ bằng nhau khi E nằm trên tia phân giác trong góc xOy)
O x y A C B D
Vì AC//CD =>\(\dfrac{OA}{AB}=\dfrac{OC}{CD}\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{CD}\Leftrightarrow CD=\dfrac{3.3}{2}=4,5cm\)