K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

cái này cậu tự vẽ hình đc hông ạ, tại ở đây ko có cái vẽ hình ạ

                                                              BL

Ta có : \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\Rightarrow\widehat{yOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOy}=40^o\)

_Lại có Om là tia phân giác của góc xOy

=>  \(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}=\frac{1}{2}.70=35^o\)

On là tia phân giác của góc yOz

=> \(\widehat{O_3}=\widehat{O_4}=\frac{1}{2}\widehat{yOz}=\frac{1}{2}.40=20^o\)

Mặt khác \(\widehat{mOn}=\widehat{O_1}+\widehat{O_4}\\ \Rightarrow\widehat{mOn}=35^o+20^o=55^o\)

cậu có thể tham khảo bài làm trên đây ạ, nếu ai thấy đúng thì cho mk xin 1 t.i.c.k ạ, thank nhiều

23 tháng 8 2018

Cái này là bên Toán mà you

\(Oz\) là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\), ta có :

\(\widehat{yOz}=\widehat{zOx}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOy}=\dfrac{130}{2}=65^0_{ }\)

\(\widehat{yOz}=\widehat{zOx}=65^0_{ }\)

Áp dụng tính chất hai góc đối đỉnh, ta có : \(\widehat{xOz}\) = \(\widehat{x'Oz'}\)

\(\widehat{yOz'}\)\(\widehat{zOy}\) là hai góc kề bù, ta có :

\(\widehat{yOz'}+\widehat{zOy}=180^0_{ }\)

\(\widehat{yOz'}+65^0_{ }=180^0_{ }\)

\(\widehat{yOz'}=180^0_{ }-65^0_{ }\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz'}=115^0_{ }\)

Đ/s : ........

23 tháng 8 2018

O y x' x z z' Vì tia Oz là là tia phân giác của ∠xOy nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox , Oy và ∠yOz = ∠zOx .

⇒ ∠yOz = ∠zOx = ∠xOy/2 .

= 130o / 2 .

= 65o .

Vì ∠x'Oz' đối đỉnh với ∠xOz nên số đo của ∠x'Oz' bằng số đó của ∠xOz , mà ∠xOz = 65o nên ∠x'Oz' = 65o .

Ta có : ∠x'Oy + ∠yOx = 180o ( hai góc kề bù ) .

⇒ ∠x'Oy + 130o = 180o .

⇒ ∠x'Oy = 180o - 130o .

⇒ ∠x'Oy = 50o .

Vì ∠x'Oz' đối đỉnh với ∠xOz nên tia Ox' là tia đối của tia Ox

⇒ tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ox' .

và tia Oz' là tia đối của tia Oz nên tia Ox' nằm giữa hai tia Oy và Oz' .

∠x'Oz + ∠x'Oy = ∠ z'Oy .

⇒ 65o + 50o = ∠z'Oy .

∠z'Oy = 115o .

Vậy ∠z'Oy = 115o .

10 tháng 4 2019

M A D B C a

+ Vì tia MD là tia phân giác của góc AMB nên 

\(\widehat{AMD}=\widehat{DMB}=\frac{\widehat{AMB}}{2}=\frac{68^0}{2}=34^0\)

+ Vì tia BM nằm giữa 2 tia DM và MC nên ta có 

\(\widehat{DMC}=\widehat{DMB}+\widehat{BMC}=34^0+56^0=90^{^0}\)

A D B M a C

+ Vì tia MD là tia phân giác của góc AMB nên 

\(\widehat{AMD}=\widehat{DMB}=\frac{\widehat{AMB}}{2}=\frac{68^0}{2}=34^0\)

+ Vì tia BM nằm giữa 2 tia DM và MC nên ta có 

\(\widehat{DMC}=\widehat{DMB}+\widehat{BMC}=34^0+56^0=90^{^0}\)

7 tháng 7 2019

A B C D

Hai góc kề bù là hai góc kề nhau và tổng số đo của hai góc là 180o

~ Hok tốt ~

Sao lại tính góc xOy,

ko phải đề bài cho góc xOy = 500 rồi sao bạn

sai đề rồi nha

7 tháng 4 2018

rõ ràng là bạn không nên đùa rằng đề toán của bạn là ngữ văn 6 chứ

7 tháng 4 2018

xin lỗi,mk ấn nhầm

14 tháng 12 2017

GIẢI

  1. TREN TIA Ox ,  OA<OB NÊN A NẰM GIỮA O VÀ B

                  \(\Rightarrow OA+AB=OB\Rightarrow AB=OB-OA\) \(\Rightarrow AB=6-2=4\left(cm\right)\)                                                                             VẬY AB=4CM

  1. O NẰM GIỮA  A VÀ E

\(\Rightarrow OA+OE=AE\Rightarrow AE=2+4=6\left(cm\right)\)VẬY  AE= 6CM