K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2016

Các bạn ơi cái chỗ õ sửa thành ox nhé

 

23 tháng 6 2016

N ở đâu??

12 tháng 5 2017

a) Giả sử véc tơ \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}\) nằm trên đường phân giác góc \(\widehat{AOB}\) .
Dựng hình bình hành OABD.
O A B D
Theo quy tắc hình bình hành: \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}=\overrightarrow{OD}\).
Theo giả thiết thì OD là tia phân giác góc \(\widehat{AOB}\).
Vì vậy hình bình hành OABD là hình thoi.
Suy ra OA = OB.
- Giả sử OA = OB.
Khi đó hình bình hành OABD có OA = OB nên tứ giác OABD là hình thoi.
Kết luận: Điều kiện cần và đủ để véc tơ \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}\) nằm trên đường phân giác góc \(\widehat{AOB}\) là OA = OB.

a: Xét ΔOAD và ΔOBC có 

OA=OB

\(\widehat{AOD}\) chung

OD=OC

Do đó: ΔOAD=ΔOBC

Suy ra: AD=BC

b: Xét ΔABD và ΔCDB có

AB=CD

\(\widehat{ABD}=\widehat{CDB}\)

BD chung

Do đó: ΔABD=ΔCDB

Suy ra: \(\widehat{IDB}=\widehat{IBD}\)

=>ΔIBD cân tại I

=>IB=ID

Ta có: IA+ID=AD

IB+IC=CB

mà AD=CB

và ID=IB

nên IA=IC

c: Xét ΔOIB và ΔOID có 

OI chung

IB=ID

OB=OD

Do đó: ΔOIB=ΔOID

Suy ra: \(\widehat{BOI}=\widehat{DOI}\)

hay OI là tia phân giác của góc xOy

NV
19 tháng 10 2019

Gọi \(M\left(x;0\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{MA}=\left(-1-x;4\right)\\\overrightarrow{MB}=\left(1-x;-2\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\overrightarrow{MA}+2\overrightarrow{MB}=\left(1-3x;0\right)\)

\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{MA}+2\overrightarrow{MB}\right|=\sqrt{\left(1-3x\right)^2}\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=\frac{1}{3}\Rightarrow M\left(\frac{1}{3};0\right)\)

Gọi \(P\left(0;y\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{PA}=\left(-1;4-y\right)\\\overrightarrow{PB}=\left(1;-2-y\right)\\\overrightarrow{PC}=\left(3;4-y\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{PA}+2\overrightarrow{PB}-4\overrightarrow{PC}=\left(-11;5y-16\right)\)

\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{PA}+\overrightarrow{PB}-4\overrightarrow{PC}\right|=\sqrt{11^2+\left(5y-16\right)^2}\ge11\)

Dấu "=" xảy ra khi \(5y-16=0\Rightarrow y=\frac{16}{5}\Rightarrow P\left(0;\frac{16}{5}\right)\)

NV
13 tháng 11 2019

a/ Gọi K (hay L gì đó) có tọa độ \(K\left(0;y\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}=\left(4;3\right)\\\overrightarrow{CK}=\left(-5;y-10\right)\end{matrix}\right.\)

Do AB//CK \(\Leftrightarrow\frac{-5}{4}=\frac{y-10}{3}\Rightarrow y=\frac{25}{4}\) \(\Rightarrow K\left(0;\frac{25}{4}\right)\)

b/ Gọi \(J\left(x;0\right)\Rightarrow\overrightarrow{JA}=\left(-1-x;2\right)\) ; \(\overrightarrow{JB}=\left(3-x;5\right)\); \(\overrightarrow{JC}=\left(5-x;10\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{JA}-2\overrightarrow{JB}+4\overrightarrow{JC}=\left(13-3x;32\right)\)

\(\Rightarrow T=\left|\overrightarrow{JA}-2\overrightarrow{JB}+4\overrightarrow{JC}\right|=\sqrt{\left(13-3x\right)^2+32^2}\ge32\)

\(T_{min}=32\) khi \(13-3x=0\Leftrightarrow x=\frac{13}{3}\Rightarrow J\left(\frac{13}{3};0\right)\)

NV
13 tháng 11 2019

c/ Gọi \(Q\left(0;y\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AQ}=\left(1;y-2\right)\\\overrightarrow{QC}=\left(5;10-y\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow T=AQ+CQ=\sqrt{1^2+\left(y-2\right)^2}+\sqrt{5^2+\left(10-y\right)^2}\)

\(\Rightarrow T\ge\sqrt{\left(1+5\right)^2+\left(y-2+10-y\right)^2}=10\)

\(T_{min}=10\) khi \(\frac{y-2}{1}=\frac{10-y}{5}\Leftrightarrow y=\frac{10}{3}\Rightarrow Q\left(0;\frac{10}{3}\right)\)

d/ Gọi \(P\left(x;0\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AP}=\left(x+1;-2\right)\\\overrightarrow{PB}=\left(3-x;5\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow T=PA+PB=\sqrt{\left(x+1\right)^2+\left(-2\right)^2}+\sqrt{\left(3-x\right)^2+5^2}\)

\(\Rightarrow T\ge\sqrt{\left(x+1+3-x\right)^2+\left(-2+5\right)^2}=5\)

\(T_{min}=5\) khi \(\frac{x+1}{-2}=\frac{3-x}{5}\Rightarrow x=-\frac{11}{3}\Rightarrow P\left(-\frac{11}{3};0\right)\)

15 tháng 6 2016

hình bn tự vẽ nhé:

a/ Vì đường thẳng zz' vuông góc với Ox tại O nên 

xOz=90*

Vì xOy > xOz ( 135*> 90*)

=> Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy

Ta có: xOz + zoy = xoy

           90*+ zoy = 135*

=> zoy= 45*

Vì tt' vuông góc với Oy tại O nên

yot = 90*

Vì toy> zoy( 90*>45*)

=> Oz nằm giữa 2 tia Oy và Ot

Ta có: zOy + zOt = tOy

          45* + zOt = 90*

       => zOt= 45*

Vì Oz nằm giữa 2 tia Ot và Oy

zOy=zOt=45*

=> Oz là tia phân giác của tOy

b/ Vì x'Ot' đối đỉnh với tOx

=> x'Ot'=45*

Vì xOy' đối đỉnh với yOx'

=> xOy'=45*

Vì x'Ot'=xOy'=45*

Nên x'Ot' = xOy'

Chúc bn hc tốt nha, các góc kia là bn tự thêm dấu mũ vào nhé

 

15 tháng 6 2016

thanks Tú Tự Ti nhìu nha

Xét ΔOAI và ΔOBI có

OA=OB

OI chung

AI=BI

Do đó: ΔOAI=ΔOBI

Suy ra: \(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

hay OI là tia phân giác của góc xOy

11 tháng 5 2016

các bạn ơi giúp mình với

2 tháng 1 2017

a) OD // CE (_|_ OE) và CD // OE (_|_OD)

=> ODCE là hình bình hành . Mà O^ = 90o

=> ODCE là hình chữ nhật (*) => CE=OD

b) (*) => DCE^ = 90o hay CE_|_ CD

c) tam giác ADC và tam giác CEB:

AD = CE (=DO)

EDC^ = CEB^ = 90o

DC=EB (=OE)

=> tam giác ADC= tam giác CEB (2 cạnh góc vuông)

=> AC = CB ( 2 cạnh tương ứng)

d) AD //= CE (cmt) => tứ giác ACED là hình bình hành => AC // DE (*)

e) DC //= EB => tứ giác DCBE là hình bình hành

=> DE//BC ( 2 cạnh đối) (**)

Từ (*) và (**) => A,C,B thẳng hàng

22 tháng 12 2016

cái này toán lớp 10 á?

22 tháng 12 2016

ko mà toán 7