K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2018

x O y m n

a) các cặp góc kề bù là : góc nOx kề bù góc xOy ; góc nOm kề bù góc mOy ; góc nOm kề bù góc nOx ; góc xOy kề bù góc yOm

b) Ta có : \(\widehat{xOy}+\widehat{xOn}=180^o\) (kề bù)

50o+ góc xOn = 180o

góc xOn = 180o-50o

góc xOn = 130o

Vì Om là tia đối của Ox ; On là tia đối của Oy nên :

=> góc yOm đối đỉnh góc xOn = 130o

 => góc xOy đối đỉnh mOn = 50o

a: góc xOy và góc mOy

b: góc mOy=180-72=108 độ

20 tháng 9 2020

https://h.vn/hoi-dap/question/625092.html

23 tháng 9 2020

bn khịa mình à

23 tháng 7 2017

Bài 1:

x O n t m y

a) 

Ta có: góc xOt + góc yOt = 180 độ ( kề bù ) 

Mà góc yOt = 60 độ ( gt )

=> góc xOt = 180 độ - 60 độ = 120 độ

b)

On là phân giác góc xOt ( gt ) => góc xOn = \(\frac{1}{2}\)góc xOt = \(\frac{1}{2}\). 120 độ = 60 độ

On là phân giác góc yOt ( gt ) => góc mOt = \(\frac{1}{2}\)góc yOt = \(\frac{1}{2}\). 60 độ = 30 độ

=> góc xOn + góc mOt = 60 độ + 30 độ = 90 độ

=> góc xOn và góc mOt là hai góc phụ nhau

Bài 2:

O x' y z x

b) 

Cặp góc kề bù: góc x'Oz và góc zOy

23 tháng 7 2017

O x n t m y

a,ta có : xot+yot=xoy 

mà xoy=180o ; yot=60o (gt)

=> xot+60=180

=>. xot =180-60

=> xot=120o

b, Vì om là phân giác của góc yot. (gt)

=> yom=mot=yot/2

Vì on là phân giác của góc xot .(gt)

=> xon=not=xot/2

ta có : not+mot=xot/2+yot/2

hay not+mot=xot+yot/2

=> not+yot=180/2=90o

Vậy not và yot là hai góc phụ nhau.

23 tháng 6 2019

a) Tính được  m O n ^ = 90°.          

b) Tương tự ý b) 17.

16 tháng 7 2021

góc mOn đối đỉnh với góc yOx nên góc mOn= góc yOx=50 độ

16 tháng 7 2021

góc mOn đối với đỉnh của góc yOx nên góc mOn= góc yOx=50 độ .

Học tốt  📖

22 tháng 6 2016

Hình đơn giản nên cậu tự vẽ.

a) Dựa vào đây mà tính, nhưng hình như là làm y chang luôn cx đc:  

 http://olm.vn/hoi-dap/question/610292.html

b) mOx^ = pOt^ (đđ)             (1)

   mOy^ = pOz^ (đđ)              (2)

Ta có : xOy^ và tOz^ đối đỉnh ; Om nằm trong xOy^ ; Om đối Op 

=> Op nằm trong góc tOz^                  (3)

Từ (1), (2), (3) => Op là tia phân giác của tOz^ 

Ta có: nOy^ = nOt^ 

   mOy^ = xOy^ /2 ;   tOp^ = tOz^/2         mà xOy^ = tOz^ (đđ) 

=> mOy^ = tOp^ 

mOn^ = mOy^ + yOn^ 

nOp^ = tOp^ + tOn^ 

=> mOn^ = nOp^ 

=>  On là tia phân giác của mOp^