K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2017

Điểm nằm giữa hai điểm còn lại là O 

Ủng hộ nhé ! Bấm Đúng nếu thấy mình trả lời đúng ! 

14 tháng 2 2017

điểm o

22 tháng 2 2020

M O N

Vì goc MON = 180 độ nên tia OM và tia ON đối nhau

 suy ra Ba điểm M, O, N thẳng hàng

Điểm O nằm giữa M và N

30 tháng 11 2017

Ta có M O N ^ = 180 o  nên góc MON là góc bẹt

Do đó OM, ON là hai tia đối nhau

Khi đó M, O, N thẳng hàng và O nằm giữa M và N

15 tháng 11 2015

Không có tia nào nằm giữa 2 tia còn lại

15 tháng 5 2018

a, vì trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia oa có tia AOB = \(70^0\) <AOC =\(140^0\)

=> tia OB nằm giữa tia OC và OA

b, ta có BOA + BOC =COA

          \(70^0\)+BOC =\(140^0\)

                         BOC = \(140^0-70^0\)

                           BOC = \(70^0\)

     Vậy  BOC = \(70^0\)

c, vì BOC =BOA =\(\frac{COA}{2}\)( =\(70^0\))

=>Tia OB là tia phân giác góc COA

15 tháng 5 2018

a/Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA,ta có góc AOB= 70 độ < góc AOC= 140 độ

     Vậy tia OB nằm giữa 2 tia OC và OA

b/Vì tia OB nằm giữa hai tia OC và OA nên

Ta có: góc AOB+góc BOC = góc AOC

Thay số: 70 độ + góc BOC =140 độ

 Suy ra góc BOC = 140 độ - 70 độ = 70 độ

Vậy góc BOC = 70 độ

c/Tia OB là tia phân giác của góc AOC vì

+Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC ( theo a)

+góc AOB = góc BOC = 70 độ (theo b)

d/Vì góc DOB là góc bẹt nên góc DOB = 180 độ

15 tháng 4 2018

a

     Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , có:

            \(\widehat{xoy}\)<\(\widehat{xOz}\)(vì \(80^o\)<\(100^{^{ }o}\))

\(\Rightarrow\)Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

b

     Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz( theo câu a)

Nên: \(\widehat{xOy}\)\(\widehat{yOz}\)=\(\widehat{xOz}\)

Thay số: \(80^o\)+\(\widehat{yOz}\)=\(100^o\)

\(\Rightarrow\)                  \(\widehat{yOz}\)=\(100^o\)\(80^o\)

\(\Rightarrow\)                              = \(20^o\)

Vậy \(\widehat{yOz}\)\(20^o\)

15 tháng 4 2018

cảm ơn bạn