K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2016

Thay x = 1 

=> f(1) = \(\left(1^2+1+2\right)^{20}\)\(a_0.1^{40}+a_1.1^{39}+a_2.1^{38}+...+a_{39}.1+a_{40}\)

\(a_0+a_1+a_2+...+a_{39}+a_{40}\)= S

=> S = \(\left(1^2+1+2\right)^{20}\)

=> S = \(4^{20}\)

16 tháng 8 2017

a) gọi Q(x) là thương khi chia f(x) cho g(x)

khi đó ta có dạng: f(x)=g(x).Q(x)=> f(x)=(x+3)(Q(x)   (1)

Vì (1) luôn đúng vs mọi x nên thay x=-3 vào (1) ta đc:

f(-3)= \(\left(-3\right)^3+3.\left(-3\right)^2+5.\left(-3\right)+a=0\) 0

    <=> \(-15+a=0\)

<=>a=15

Vậy vs a=15 thì f(x) chia hết cho g(x)

9 tháng 6 2018

2x^3 - 3x^2 + x + a x + 2 2x^3 - 3x^2 2x^2 - 7x + 15 2x^2 + 4x^2 -7x^2 + x -7x^2 - 14x 15x + a 15x + 30

Để \(2x^3-3x^2+x+a⋮\left(x+2\right)\) thì:

\(15x+a=15x+30\)

\(\Leftrightarrow a=30\)

10 tháng 6 2018
 231a
a=-22-7150

vì phép chia trên là phép chia hết nên số dư cuối cùng bằng 0. Để dư bằng 0 thì a=30

(áp dụng lược đồ horner)