Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tương tác gen không alen là sự tương tác giữa các sản phẩm của các gen không cùng locus với nhau.
Các kiểu tương tác gen không alen là (3), (5).
Đáp án B
Tương tác gen:
I. Tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các gen trong quá trình hình thành kiểu hình => đúng
II. Chỉ có sự tương tác giữa các gen alen còn các gen không alen không có sự tương tác với nhau => sai, các gen (các sản phẩm của gen tương tác với nhau trong quá trình hình thành kiểu hình)
III. Tương tác bổ sung chỉ xảy ra giữa 2 gen không alen còn từ 3 gen trở lên không có tương tác này
=> sai, hai hay nhiều gen tương tác với nhau để hình thành cùng 1 loại kiểu hình
IV. Màu da của con người do ít nhất 3 gen tương tác cộng gộp, càng có nhiều gen trội càng đen => đúng, kiểu gen trắng nhất là aabbdd, kiểu gen đen nhất AABBDD.
Số đáp án đúng: I, IV
Kiểu tương tác bổ sung (bổ trợ): 9:6:1, 9:7, 9:3:3:1.
Kiểu tương tác át chế: 13:3, 12:3:1, 9:3:4.
Kiểu tương tác cộng gộp: 15:1, 1:4:6:4:1.
Đáp án cần chọn là: A
Chọn đáp án D
A-B-:hoa đỏ, nếu chỉ có 1 alen trội hoặc không có alen nào → màu trắng.
Bố mẹ có kiểu gen AaBb × Aabb → 3 đỏ: 5 trắng
Kiểu tương tác bổ sung (bổ trợ): 9:6:1, 9:7, 9:3:3:1.
Kiểu tương tác át chế: 13:3, 12:3:1, 9:3:4.
Kiểu tương tác cộng gộp: 15:1, 1:4:6:4:1.
Đáp án cần chọn là: D
Chọn đáp án A
Có 2 kiểu, đó là II và IV. Giải thích:
+ Gen alen là những trạng thái khác nhau của cùng một gen (ví dụ A và a; B và b). Gen không alen là các gen thuộc các locut khác nhau (ví dụ A và B).
+ Tương tác giữa các gen alen là kiểu tương tác giữa A và a. Bao gồm có tương tác trội lặn hoàn toàn và tương tác trội lặn không hoàn toàn.
+ Tương tác cộng gộp và tương tác bổ sung là tương tác giữa các gen không alen.
P: AaBb x AaBb
F1: 9 A-B- (quả dẹt) : 6 A-bb + aaB- (6 quả tròn) : 1 aabb (1 quả dài)
Cho bí quả tròn (A-bb + aaB-) tạp giao, ta có:
(1/6 AAbb : 2/6Aabb : 1/6aaBB : 2/6aaBb) x (1/6 AAbb : 2/6Aabb : 1/6aaBB : 2/6aaBb)
-> (1/3 Ab : 1/3aB : 1/3ab) x (1/3 Ab : 1/3aB : 1/3ab)
-> A-B- = 1/3 . 1/3 . 2 = 2/9 (quả dẹt)
P: AaBb x AaBb
F1: 9 A-B- (quả dẹt) : 6 A-bb + aaB- (6 quả tròn) : 1 aabb (1 quả dài)
Cho bí quả tròn (A-bb + aaB-) tạp giao, ta có:
(1/6 AAbb : 2/6Aabb : 1/6aaBB : 2/6aaBb) x (1/6 AAbb : 2/6Aabb : 1/6aaBB : 2/6aaBb)
-> (1/3 Ab : 1/3aB : 1/3ab) x (1/3 Ab : 1/3aB : 1/3ab)
-> A-B- = 1/3 . 1/3 . 2 = 2/9 (quả dẹt)
A-B-: hoa đỏ, chỉ 1 trong 2 gen trội hoặc không có gen trội → hoa màu trắng.
Lai cá thể dị hợp hai cặp gen AaBb × AABb → 6 A-B-: 2 A-bb → Tỷ lệ 3 đỏ: 1 trắng
Mình nói qua lý thuyết về các loại tương tác gen cho bạn dễ hiểu nhé:
- Tương tác gen là sự tác động qua lại giữa các gen thuộc các lôcut khác nhau (gen không alen) trong quá trình hình thành một kiểu hình.
- Thực tế, các gen trong tế bào không trực tiếp tương tác với nhau mà do sản phẩm của chúng tác động qua lại với nhau để tạo kiểu hình.
- Tương tác gen có hai loại là:
1. Tương tác cộng gộp: Là kiểu tương tác mà các alen cùng loại (trội hoặc lặn) bất kể locut có mặt trong kiểu gen đều góp phần như nhau làm tăng mức độ biểu hiện của kiểu hình.
2. Tương tác bổ sung: Là kiểu tương tác mà các alen có mặt trong kiểu gen bổ sung cho nhau để cùng biểu hiện ra kiểu hình. Tương tác bổ sung có 2 dạng là tương tác bổ trợ và tương tác át chế.
Các tỷ lệ thường gặp: