Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n={có vân vân nếu n trường hợp C khacs 0,n trường hợp a lấp tất cả các số nguyên ngoại trừ -4 và -1
Bài 2:
a: Để E là số nguyên thì \(3n+5⋮n+7\)
\(\Leftrightarrow3n+21-16⋮n+7\)
\(\Leftrightarrow n+7\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16\right\}\)
hay \(n\in\left\{-6;-8;-5;-9;-3;-11;1;-15;9;-23\right\}\)
b: Để F là số nguyên thì \(2n+9⋮n-5\)
\(\Leftrightarrow2n-10+19⋮n-5\)
\(\Leftrightarrow n-5\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)
hay \(n\in\left\{6;4;29;-14\right\}\)
cho hai phân số$C=\frac{2}{n-1}$C=2n−1 và $D=\frac{n+4}{n+1}$D=n+4n+1
tập hợp các số nguyên n để C vả D đều là các số nguyên là(.....)
Nguyễn Trúc Maicho hai phân số$C=\frac{2}{n-1}$C=2n−1 và $D=\frac{n+4}{n+1}$D=n+4n+1 tập hợp các số nguyên n để C vả D đều là các số nguyên là(.....)